SƯU TẦM KNN NỘI TÂM

NGƯỜI THẦY CHUYỂN HIỆN THỰC

Người thầy chuyển hiện thức là người thầy có ngôn ngữ chứa hình ảnh đơn giản để hình dung và ngôn ngữ thuận chiều mong muốn với nguồn năng lượng truyền tải là sự Trân Trọng-Biết Ơn, Bao Dung và An Vui)

THỤ ĐẮC

Là một khái niệm trong phương pháp học nhận và chuyển hiện thực. Là khái niệm chỉ về người học có ham muốn tột cùng để “trở thành” hay nhận một hiện thực nào đó, với trạng thái nội tâm nghe-ghi chép mà không suy nghĩ, nghe-nói mà không suy nghĩ lời của người thầy chuyển hiện thực nhằm kích hoạt tổng nghiệp thức tốt, khích hoạt tổng nghiệp thức thuận theo chiều mong muốn của người học.

GIA TỐC

Gia tốc là 1 khái niệm nguồn trong phương pháp giáo dục và chuyển hiện thực, là khái niệm chỉ về 1 người được cô lập bối cảnh để có thể toàn tâm toàn ý nhận và chuyển hiện thực nào đó. Là một khái niệm chỉ về một người đặt tâm trí và thời gian nhiều nhất có thể về điều mà họ mong muốn.

(GIA TỐC: gia tăng vận tốc, cùng 1 khoảng thời gian nhưng có thể làm được nhiều việc hơn người khác. Vì khi thụ đắc tầng số rung động điện từ cân bằng nên tầng số rung động năng lượng siêu cao, tốc độ làm 1 việc nhanh hơn người khác, thấy giống như thời gian lắng đọng). 

QUY LUẬT

Quy luật là mối liên hệ bản chất tất nhiên, phổ biến và có một tính chất lặp đi lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng, giữa các nhân tố tạo thành đối tượng, giữa các thuộc tính của các sự vật, giữa các thuộc tính của cùng mọi sự vật, hiện tượng.

TT: Là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lai giữa các sự vật, hiện tượng, giũa các nhân tố tạo thành đối tượng, giữa các thuộc tính của sự vật, cũng như của các thuộc tính của cùng một sự vật hiện tượng

NL: Điện từ âm dương, điện từ quang

VC: Làm chủ cuộc đời 

QUY LUẬT TÂM THỨC 

Là trạng thái nhận thức của nội tâm.

Chuyển hóa tâm thức là trạng thái chuyển hóa nhận thức của nội tâm phù hợp với cuộc sống mà người chuyển hóa mong muốn

Người chuyển hóa tâm thức nhận thức được đúng sai, không oán trách, nhận thấy không đúng sai thật giả tốt xấu, hiểu được cội nguồn cuộc sống bắt nguồn từ chính mình sau đó nâng nhận thức nội tâm lên tánh không 

QUY LUẬT THU HÚT (LUẬT HẤP DẪN) 

Quy luật thu hút (Luật hấp dẫn)

Thể hiện những vật có cùng mức năng lượng rung động sẽ hút nhau. Ngược lại, những sự vật khác mức rung động sẽ tách khỏi nhau.

QUY LUẬT CHUYỂN HÓA 

Là trạng thái chuyển hóa nội tâm của con người (trong ngành chuyển hóa nội tâm): Từ oán trách => Đúng sai => Cội nguồn cuộc sống bắt nguồn từ chính tôi => Tính không => Tự nhiên biết => Trùm khắp

NGUYÊN LÝ ĐÀO TẠO 

TT: Nguyên lý là những luận điểm xuất phát, những tư tưởng chủ đạo của một học thuyết hay lý luận mà tính chân lý của chúng là hiển nhiên, không thể hay không cần phải chứng minh nhưng không mâu thuẫn với thực tiễn và nhận thức về lĩnh vực mà học thuyết hay lý luận đó phản ánh; được xây dựng trong tư duy nhờ vào quá trình khái quát những kết quả hoạt động thực tiễn-nhận thức lâu dài của con người (triết học Mac-Lenin)

NL: Cách thức Hoạt động chung nhất của 1 hệ thống, chi phối toàn bộ thành phần của hệ thống đó.

VC: Điểm mấu chốt giúp con người vận hành công việc và cuộc sống.

1. Lấy cái biết của học viên nói học viên biết

2. Ánh sáng-bóng tối: khái niệm nguồn tích cực thay thế khái niệm nguồn tiêu cực

3. Hỏi – Nghi vấn -Ngộ – Hiểu – chuyển hoá

4. Bài học- Tâm đắc – Ngộ ra 

CHÌA KHÓA 

TT: Mấu chốt hay trọng điểm để mở ra cánh cửa làm chủ một sự vật, sự việc, hiện tượng, hoàn cảnh theo chiều hướng mong muốn.

NL: Năng lượng Khởi nguồn, Năng lượng Kết nối, năng lượng tương thích & phù hợp (quy luật và nguyên lý), Năng lượng Khơi thông

VC: Sự mở ra/ đóng lại kết quả mong muốn

1. Ghi nhận – Biết ơn

2. Quảng Bá (tri thức, con người, môi trường, ước mơ, lớp học): Là nhắc đi nhắc lại việc gì mà người khác làm cho mình, sự vật, sự việc mang lại lợi ích cho mình với thái độ trân trọng và biết ơn 

CÔNG THỨC 

TT: Công thức là một cách thức chung để tạo lập một kết quả mong muốn được mô tả bằng chuỗi ngôn ngữ/ ký tự một cách tối giản.

NL: Quy trình định hướng hành động tinh gọn, dễ sao chép

VC: Kết quả đạt, nhanh và đơn giản

CÔNG THỨC CỦA CHUYÊN GIA TƯ VẤN HUẤN LUYỆN NỘI TÂM

1. Không là ai – định thân mình là ai đó -không là ai …

2. Chuyển Biết –Tin – Hiểu Bằng Cách: Chủ Đề – Định Nghĩa – Diễn Giải -Ví Dụ – Tổng Kết -Thảo Luận – Chia Sẻ – Phát Sinh Nghi Vấn – Chủ Đề Mới -Quay Lại Công Thức Trên

(Đưa ra chủ đề, định nghĩa chủ đề, diễn giải và làm rõ thuật ngữ trong định nghĩa, lấy ví dụ và câu chuyện để làm rõ thêm, Tổng kết ——> cho HV thời gian và không gian để tổng kết bài học -tâm đắc – ngộ ra, nếu học viên có nghi vấn tiếp tục làm rõ cho HV bằng cách quay lại công thức trên)

3. 4 bước tư vấn huấn luyện

4. Nhịp điệu trong Tư vấn huấn luyện nội tâm:

– Nói cho Biết dựa vào Niềm tin

– Nói cho Hiểu dựa vào cái Biết

– Nói cho Thấu suốt dựa vào Nghi vấn

– Nói cho Chuyển hóa dựa vào Mong muốn 

PHƯƠNG PHÁP 

TT: Phương pháp là cách thức, đường lối có tính hệ thống, được đưa ra nhằm đạt được một mục tiêu hay mong muốn nhất định.

NL: Thuận theo nguyên lý và quy luật vận hành

VC: Đạt được kết quả mong muốn

PHƯƠNG PHÁP CỦA CHUYÊN GIA TƯ VẤN HUẤN LUYỆN NỘI TÂM

1. Gia tốc (gia cố bối cảnh và nén thời gian chuyển hoá)

2. Thụ đắc (đưa con người về trạng thái an vui khi học tập)

3. Tụ chúng (thu hút con người cùng chung hệ quy chiếu và khái niệm nguồn một cách tự nhiên nhất) 

NGUYÊN TẮC 

TT: Điều cơ bản được định ra, nhất thiết phải tuân thủ trong một hoạt động hoặc một phạm vi cụ thể

NL: Chi phối, Tuân thủ, Kiểm soát

VC: Đảm bảo sự vận hành có trật tự, có hệ thống và có tính bền vững

NGUYÊN TẮC CỦA CHUYÊN GIA TƯ VẤN HUẤN LUYỆN NỘI TÂM

1. Chuyển hoá do: Công đức – Phước đức

Mưa lúc nào cũng có, cây nào có rễ thì thấm hút. Học viên chuyển hoá được là do công đức – phước đức của họ. Do có nhân duyên mà chúng ta tương trợ. Không có chúng ta sẽ có người khác giúp họ.

2. Bài học – Tâm đắc – gộ ra từ học viên (câu chuyện, hiện thực, nghi vấn)

Học viên chuyển hóa chính từ Bài học – Tâm đắc – Ngộ ra của học viên khác. Nên thiết lập bối cảnh cho học viên được trải nghiệm.

3. Thành tựu do người: Khai mở trí tuệ do thiện đại tri thức, Đạo lý do thầy cô, Tư duy do chuyên gia, Dẫn dắt do minh sư, Chỉ điểm do cao nhân, Kết nối do nhân mạch, Giúp đỡ do quý nhân, Cống hiến gánh vác do nhân tài, Tương trợ do thần tài.

4. Chia sẻ kiến thức Nhân sinh quan. 

CÔNG CỤ PHƯƠNG TIỆN 

TT: Cái được dùng hoặc được mượn sức để đạt được một mục tiêu nào đó

NL: trợ lực, xúc tác

VC: Thông qua nó hoặc cùng với nó, hoặc bởi nó, nhờ nó, mục tiêu được thực hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn

CÔNG CỤ PHƯƠNG TIỆN CỦA CHUYÊN GIA TƯ VẤN HUẤN LUYỆN NỘI TÂM

1. Tổng nghiệp.

2. Hỗ trợ giảng dạy: Giấy, bút, bảng, bộ hỗ trợ công nghệ…

3. Hỗ trợ sức khoẻ: thức ăn, thức uống, dinh dưỡng… 

QUAN NIỆM 

TT: Quan niệm là cách nghĩ và thái độ sống của một người, quyết định cách thức con người tương tác với cuộc sống của họ.

NL: Hệ thống các biết hiểu tin định hướng hành động, phản chiếu cấp độ mức độ thấu suốt về con người và thế giới

VC: phẩm chất được định hình

QUAN NIỆM CỦA CHUYÊN GIA TƯ VẤN HUẤN LUYỆN NỘI TÂM

Quan niệm chuẩn chuyên gia tư vấn huấn luyện nội tâm

1. Giảng bản lĩnh sẽ xuất hiện, giảng thị trường sẽ xuất hiện, giảng tài sản sẽ xuất hiện

2. Không là ai nên đủ tư cách dẫn dắt con người nâng tầm nhận thức nội tâm

3. Có cơ hội giúp người khác nâng tầm nhận thức nội tâm mọi vấn nạn cuộc sống sẽ tự tan biến

4. Mọi ước muốn đều được làm rõ khi giúp người khác thấu suốt Nhân-Duyên-Quả

5. Học viên là người cho chúng ta cơ hội tích tạo công đức-phước đức

6. Cho mình cơ hội hiểu người, người sẽ hiểu mình. Giúp người hiểu chính họ, mình sẽ hiểu mình hơn

7. Cách đơn giản nhất để giàu toàn diện là quảng bá và chuyển hiện thực làm chủ nội tâm

8. Quảng bá và chuyển hiện thực làm chủ nội tâm giúp nâng cao giá trị cá nhân và nâng cấp mối quan hệ

9. Tư vấn và huấn luyện nội tâm là sự nghiệp trường tồn qua thời gian 

TÂM THÁI ĐÚNG 

TT: Trạng thái cảm xúc của nội tâm phù hợp để đạt được điều mong muốn

NL: Tham tưởng và mức độ tham tưởng phù hợp

VC: Trạng thái rung động điện từ nội tâm (hoặc âm, hoặc dương, hoặc cân bằng) phù hợp để đạt được điều mong muốn → Tần số rung động năng lượng tương đồng với điều mong muốn.

AN VUI 

– Là trạng thái nhận thức nội tâm, mà khi đó THAM & TƯỞNG về TÀI hay về SẮC – DANH – THỰC – THÙY được BUÔNG – được DỪNG –  đượcTHÔI – được DỨT

– Là trạng thái nhận thức nội tâm xuất phát từ SỰ CHÂN THẬT nơi chính mình. Xuất phát từ NGHE – THẤY – NÓI – BIẾT mà không dính mắc vào lớp TÌNH và lớp TÁNH của con người

– Là trạng thái nhận thức nội tâm: biết mình đang NGHE, biết mình đang THẤY, biết mình đang NÓI, và biết mình đang BIẾT.

Người đạt tâm thái an vui:

– Là việc sở hữu đủ đầy hay không đủ đầy vật chất thỏa mãn tánh TƯỞNG và tánh THAM cũng không còn là yếu tố quyết định SỰ VUI VẺ

– Là người mà khi nghe và thấy vấn nạn của đối phương, khi đó

– Chỉ biết mình đang NGHE

– Chỉ biết mình đang THẤY

=> Có thể được gọi là LẮNG NGHE TRONG AN VUI, THANH TỊNH 

KHOÁI LẠC 

Khoái lạc: Là trạng thái cảm xúc nội tâm khi thỏa mãn nhất thời THAM & TƯỞNG về TÀI – SẮC – DANH- THỰC – THÙY 

BAO DUNG 

Theo UNESCO:

– Bao dung là tôn trọng, thấu hiểu sự khác biệt của người khác đối với mình trong phong tục tập quán, quan niệm sống, niềm tin và tôn giáo, chủng tộc và cách thức hành động

– Chấp nhận cho người khác làm những việc mà bản thân không tán thành trong một sự giới hạn nhất định để hướng họ đến sự tự giác tốt đẹp.

Theo hệ quy chiếu của cấu trúc con người:

– Bao dung là trạng thái nội tâm không dính mắc với bất kì điều gì diễn ra trong tâm trí do tác động của hoàn cảnh bên ngoài.

– Bao dung là trạng thái nội tâm mà khi đó tánh tham và tưởng được dừng lại.

Người bao dung với con người: là trạng thái nội tâm của họ không dính mắc với bất kì điều gì với hành vi của người khác. Tức là không thấy mọi hành vi của con người là có vấn đề, là có lỗi.

Bao dung là TÌNH YÊU VĨNH CỬU. BAO DUNG – HƯỚNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TỐT ĐẸP.

Bao dung lỗi lầm của người khác là cách ĐƠN GIẢN nhất để CỨU LẤY tương lai của CHÍNH MÌNH. Người XỨNG ĐÁNG NHẤT để được BAO DUNG là CHÍNH MÌNH. 

TRÂN TRỌNG – BIẾT ƠN 

TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN LÀ 1 LOẠI TÂM THÁI, LÀ 1 LOẠI NHÂN CÁCH, LÀ 1 LOẠI BỐ THÍ

Con người CÓ SẴN/ LUÔN LUÔN TỒN TẠI sự TRÂN TRỌNG – BIẾT ƠN với mọi người, mọi thứ.

– Trân trọng – biết ơn: là trạng thái cảm động nội tâm trước sự vật, sự việc, hiện tượng hay con người.

Cảm động nội tâm là trạng thái cảm nhận bên trong nội tâm xuất hiện khi điều mình không xứng đáng có nhưng mình lại có, là điều mà bản thân nhận được vượt ngoài cái tưởng và tham của thực tại về tài, sắc, danh, thực, thùy.

– Người Trân trọng – biết ơn: là người mà trạng thái nội tâm của họ luôn có sự cảm động trước sự vật, sự việc, hiện tượng hay hành vi của người khác.

THAM KHẢO THÊM

KHẨU QUYẾT

Trân trọng thì mới sở hữu,

Biết ơn mới thiên trường địa cửu.

Người sở hữu không trân trọng thì người trân trọng sẽ sở hữu.

Trân trọng biết ơn sẽ giúp mình bội tăng những gì mình đang có.

Không được biết ơn nghịch cảnh mà chỉ biết ơn bài học sau nghịch cảnh.

NĂNG LỰC

Năng lực của một người là mức độ trưởng thành của người đó về cả 3 mặt Chuyên môn, Quan niệm và Quan hệ xã hội. Sự trưởng thành của 3 mặt này có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành vòng tuần hoàn Năng lực.

TT: Vòng tròn Năng lực = Quan niệm + Quan hệ xã hội + Khả năng chuyên môn

NL: Mức độ tương đồng tần số rung động năng lượng với điều mong muốn

VC: Khả năng thực hiện và hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng mong đợi.

NĂNG LỰC CỦA CHUYÊN GIA TƯ VẤN HUẤN LUYỆN NỘI TÂM

1. Lắng nghe

2. Phán đoán

3. Chứa đựng

4. Tư duy

5 .Công nghệ

6. Chất giọng

7. Ngôn ngữ có hình ảnh

8. Ngôn ngữ tương lai

9. Nói và Viết

10. Trả lời mọi loại câu hỏi

11. Xử lý tình huống 

VĂN HÓA 

Văn hóa (nghi thức – nghi lễ)

1. MC giao lưu đầu buổi.

2. Diễn giả ghi nhận và biết ơn sự có mặt của học viên, biết ơn người giới thiệu, biết ơn người phụng sự, biết ơn tri thức…

3. Gia cố bối cảnh để học viên rút ra bài học-tâm đắc-ngộ ra.

4. Tạo điều kiện giải đáp nghi vấn của học viên.

5. Cầu thị và khiêm tốn khi hỏi.

6. Giải lao cho học viên lắng nghe nhạc của tổ chức.

7. Chào tạm biệt cuối buổi và nhắc nhở học viên hành động. 

HỆ QUY CHIẾU 

Đạo Lý-Tôn Giáo-Khoa Học:

1. Tam giác hiện thực

2. Cấu trúc con người

3. Công thức cội nguồn 

NỘI TÂM 

Nội tâm là toàn bộ những biểu hiện thuộc cuộc sống bên trong của con người.

– Theo hệ quy chiếu Cấu trúc con người thì nội tâm bao gồm: Sự chân thật nơi chính mình, 16 Tánh người, Tình (Cảm xúc).

– Theo hệ quy chiếu Công thức cội nguồn cuộc sống thì nội tâm bao gồm: Nghe – thấy – nói – biết, Hình ảnh tâm trí, Niềm tin, Suy nghĩ, Tính cách.

– Theo hệ quy chiếu Tam giác hiện thực thì nội tâm là tập hợp cái Biết Tin Hiểu về con người, thế giới và vũ trụ.

Nội tâm đóng vai trò nền tảng trong cuộc sống của con người.

SỨC KHỎE:

Theo tổ chức Y tế Thế giới (W.H.O): Sức khỏe là Trạng thái thoải mái toàn diện về Tinh thần – Thể chất và Xã hội (chứ không phải là một cơ thể không có bệnh hay không có thương tật). 

Sức khỏe đóng vai trò trụ cột trong cuộc sống của con người.

Sức khỏe Tinh thần:

– Giàu Trí tuệ (nhận thức nội tâm luôn đứng trên vấn nạn phát sinh)

– Giàu tâm thái (An vui, Bao dung, Trân trọng biết ơn)

– Giàu năng lực (Quan niệm, Quan hệ xã hội, Chuyên môn).

Sức khỏe Xã Hội:

Là Sự kết nối hòa hợp với cả 4 động lực sinh tồn (bản thân, gia đình, tổ chức, xã hội)

Người có sức khỏe xã hội là người giàu tâm thái (An vui, Bao dung, Trân trọng biết ơn) về con người, giàu Phẩm chất (Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín), Giàu Nhân cách (vui vẻ, niềm tin, hy vọng, trí tuệ, trân trọng biết ơn, yêu thương, bao dung, khiêm tốn, chân thật), giàu năng lực (Quan niệm, Quan hệ xã hội, Chuyên môn).

MỐI QUAN HỆ 

Mối quan hệ xã hội

– Trạng thái kết nối và được kết nối giữa một người với 4 động lực sinh tồn của họ. (Bản thân, gia đình, tổ chức và xã hội).

– Các mức độ kết nối: Quen biết (Biết một thông tin), Quen thuộc (Biết nhiều thông tin), quý mến (Cảm giác vui vẻ), Tin tưởng (cảm giác an toàn), Thân thiết (tin tưởng toàn diện), Giữ mãi sự thân thiết (đồng hành cùng mục tiêu).

Các mối quan hệ xã hội đóng vai trò trụ cột trong cuộc sống của con người. 

TÀI CHÍNH 

Sự luân chuyển (dòng chảy) của các giá trị của con người (Trí tuệ, Tâm thái, Nhân cách, Phẩm chất, Năng lực, Thể chất, vật chất) ẩn bên dưới các nguồn lực vật chất (tài sản, tiền tệ) giữa con người hoặc các tổ chức với nhau; thông qua đó làm bội tăng các giá trị đang có.

Tài chính đóng vai trò làm phương tiện để có cuộc sống thuận lợi (thỏa mãn các nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu kết giao MQH XH, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu thể hiện bản thân); vai trò bảo vệ các khía cạnh chính của cuộc sống (Nội tâm, Sức khỏe, Mối quan hệ); giúp con người đạt được tự do thời gian. 

TRÍ TUỆ 

Theo hệ quy chiếu Cấu Trúc Con Người, Trí tuệ đơn giản được hiểu là 1 khái niệm chỉ về trạng thái nhận thức nội tâm.

Có 5 tầng bậc nhận thức nội tâm hay còn gọi là 5 tầng bậc trí tuệ:

– Tầng bậc 1: là trạng thái nhận thức nội tâm về con người sự vật, sự việc, hiện tượng, hoàn cảnh đúng hay sai tốt hay xấu, thật hay giả, nên hay không nên.

+ Người có trí tuệ tầng bậc 1: là người có trạng thái nhận thức nội tâm phân biệt được đúng sai, thật giả, tốt xấu, nên không nên đối với sự vật sự việc, hiện tượng con người và hoàn cảnh.

– Tầng bậc 2: là trạng thái nhận thức nội tâm cội nguồn cuộc sống xuất phát từ bản thân.

+ Người có trí tuệ tầng bậc 2: là người có trạng thái nhận thức nội tâm cội nguồn cuộc sống bắt nguồn từ chính tôi, là người thấu hiểu và nhận thức mọi sự vật sự việc đến từ phía chính họ đến từ hạt mầm tâm trí của bản thân họ không đến từ chính nó.

Là người không mưu cầu sự thay đổi từ phía bên ngoài mà nhận thức rất rõ là cần sự thay đổi bên trong nội tâm. Là người có tâm niệm mưu cầu sự thay đổi của người khác là bắt đầu cho đau khổ thay đổi bản thân bắt đầu cho hạnh phúc.

– Tầng bậc 3 : là trạng thái tính Không của nội tâm.

+ Người có trí tuệ tầng bậc 3: là người có trạng thái nhận thức nội tâm mọi sự vật sự việc, hoàn cảnh, con người có tính KHÔNG, là người luôn cảm nhận con người, sự vật, sự việc, hoàn cảnh, hiện tượng, bản chất không có vấn đề. Là người luôn sống được với thực tại, là người hằng sống được với sự chân thật nơi chính mình, là người luôn biết mình đang nghe, luôn biết mình đang thấy, luôn biết mình đang nói và luôn biết mình đang biết, là người có trạng thái an vui thanh tịnh nội tâm.

– Tầng bậc 4: là trạng thái tự nhiên biết của nội tâm.

+ Người có trí tuệ tầng bậc 4: là người có trạng thái nhận thức nội tâm tự nhiên biết nên nói, tự nhiên biết nên làm điều gì phù hợp với hoàn cảnh thực tại, là người kết nối được với những kiến thức những hiểu biết vượt ngoài những gì bản thân nghe thấy nói biết trong quá khứ. Là người có tần sóng điện từ có thể tiếp cận với nền văn minh không gian.

– Tầng bậc 5: là trạng thái trùm khắp của nội tâm.

+ Người có trí tuệ tầng bậc 5: là người có trạng thái nhận thức nội tâm không bị rào cản bởi không gian và thời gian, là người có trạng thái trùm khắp của nội tâm, là người mở được toàn diện ngũ nhãn.

NGƯỜI CÓ TRÍ TUỆ là người mà TRẠNG THÁI NHẬN THỨC NỘI TÂM vượt trên VẤN NẠN PHÁT SINH 

Người giàu trí tuệ là người giữ được trạng thái nhận thức nội tâm đứng trên vấn nạn phát sinh trên mọi phương diện cuộc đời. 

5 TẦNG BẬC NHẬN THỨC NỘI TÂM 

– Tầng bậc 1: là trạng thái nhận thức nội tâm về con người sự vật, sự việc, hiện tượng, hoàn cảnh đúng hay sai tốt hay xấu, thật hay giả, nên hay không nên.

– Tầng bậc 2: là trạng thái nhận thức nội tâm cội nguồn cuộc sống xuất phát từ bản thân.

– Tầng bậc 3 : là trạng thái tính Không của nội tâm.

– Tầng bậc 4: là trạng thái tự nhiên biết của nội tâm.

– Tầng bậc 5: là trạng thái trùm khắp của nội tâm. 

TÂM THÁI 

TT: Trạng thái cảm xúc của nội tâm

NL: Mức độ chủ động đối với sự vận hành của tham và tưởng

VC: Trạng thái rung động điện từ nội tâm (hoặc âm, hoặc dương, hoặc cân bằng) → Tần số rung động năng lượng

“Tâm thái

Tâm thái được hiểu là trạng thái cảm xúc của nội tâm của con người.

Người làm chủ tâm thái là người chủ động chọn lựa và chịu trách nhiệm với chọn lựa bên trong nội tâm để làm chủ hoàn cảnh bên ngoài.

Người giàu tâm thái là người luôn giữ được xuyên suốt trạng thái cảm xúc Trân trọng biết ơn ở lớp Tình, Bao dung ở lớp Tánh và An vui ở lớp Tâm.

PHẨM CHẤT 

Phẩm chất là tính chất bên trong nội tâm của một con người.

Phẩm chất ưu tú là tập hợp các tính chất bên trong nội tâm của một người mà khi có chúng giúp con người đạt đến trạng thái đủ đầy về đời sống vật chất và tinh thần.

Người giàu phẩm chất là người đạt trạng thái đủ đầy cả 5 yếu tố NHÂN, LỄ, NGHĨA, TRÍ, TÍN trên cả bốn động lực sinh tồn là bản thân, gia đình, tổ chức và xã hội. 

NHÂN 

Nhân : Hiểu đơn giản là Yêu thương

Người yêu thương bản thân là người cho bản thân sự đủ đầy về nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được quý trọng, nhu cầu được thể hiện mình.

Người yêu thương gia đình là người góp phần cho gia đình sự đủ đầy về nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được quý trọng, nhu cầu được thể hiện của gia đình.

Người yêu thương tổ chức là người góp phần cho tổ chức sự đủ đầy về nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được quý trọng, nhu cầu được thể hiện của tổ chức.

Người yêu thương xã hội là người góp phần cho xã hội sự đủ đầy về nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được quý trọng, nhu cầu được thể hiện của xã hội 

+ NHÂN( YÊU THƯƠNG): Theo góc nhìn của Phương Tây thì coi trọng Nhân là yếu tố đầu tiên. Nhân thuộc hành Mộc, liên quan đến tánh Tài & liên quan đến tạng Can-Đởm trong cơ thể người. Yêu thương là Chia sẻ, Bao dung, Liêm Chính, tôn trọng

⬧ Hành Mộc: Mùa đại diện là mùa xuân, là mùa ấm áp nhất trong năm để các loài kể cả con người thể hiện tình yêu thương: cây cối đâm chồi nảy lộc xanh tươi, ra hoa kết trái; động vật giao hợp âm dương, sinh nở duy trì nòi giống.

⬧ Người có nhân hay tình yêu thương lớn thì tụ được tài vì tụ được người, con người ở bên cạnh cảm nhận được tình thương vô điều kiện như gia đình nên có cảm giác an toàn mở trái tim ra sức cống hiến gánh vác, học tập trưởng thành hơn người, qua thời gian thu hút được tiền tài. Các tổ chức trường tồn họ làm bất cứ điều gì cũng đặt lợi ích của nhân loại lên đầu tiên nên họ phát triển được sản phẩm rộng khắp trên toàn thế giới như Microsoft, Apple…

⬧ Đối với sức khỏe, Người có tình thương lớn thì gan khỏe, gan khai khứu ra mắt nên mắt sáng, linh hoạt; vinh nhuận móng tay móng chân. Gan thực hiện hơn 500 chức năng khác nhau như: dự trữ, tổng hợp, sản xuất các loại hoạt chất…cho cơ thể. (Khi gan tổn thương cũng không biểu hiện ra giác đau dù mức độ tổn thương đó lớn hay nhỏ như các tạng phủ khác trong cơ thể, chỉ khi gan viêm sưng to lên chèn ép các cơ quan khác bị đau thì mới biết gan có vấn đề. Thông thường các bệnh lý về gan thường phát hiện ở giai đoạn muộn. Thay vì tức giận ảnh hưởng đến gan thì tình yêu thương mang lại cho chúng ta một lá gan khỏe mạnh.

LỄ 

Lễ: Hiểu một cách đơn giản là Lễ phép và Lẽ phải

Người LỄ với bản thân là người TRÂN TRỌNG-BIẾT ƠN sự hiện diện của bản thân, là người cho cơ hội bản thân được tiếp nhận và thấu hiểu những ĐẠO LÝ cuộc sống và pháp luật.

Người LỄ với gia đình là người TRÂN TRỌNG-BIẾT ƠN sự hiện diện của người thân trong gia đình, là người góp phần tạo bối cảnh để gia đình có cơ hội tiếp nhận và thấu hiểu những ĐẠO LÝ cuộc sống và pháp luật.

Người LỄ với tổ chức là người TRÂN TRỌNG-BIẾT ƠN sự hiện diện của con người trong tổ chức, là người góp phần tạo bối cảnh để tổ chức có cơ hội tiếp nhận và thấu hiểu những ĐẠO LÝ cuộc sống và pháp luật.

Người LỄ với xã hội là người TRÂN TRỌNG-BIẾT ƠN sự hiện diện của con người trong xã hội, là người góp phần tạo bối cảnh để người trong xã hội có cơ hội tiếp nhận và thấu hiểu những ĐẠO LÝ cuộc sống và pháp luật. 

NGHĨA 

Nghĩa: hiểu một cách đơn giản là TRÁCH NHIỆM. Liên quan đến tánh người là tánh danh.

Người TRÁCH NHIỆM với bản thân là người GHI NHẬN sự tồn tại của bản thân, rằng bản thân tồn tại vì một LÝ DO hoặc SỨ MỆNH nào đó.

Người TRÁCH NHIỆM với gia đình là người GHI NHẬN sự tồn tại của bản thân trong gia đình, rằng bản thân sinh ra trong gia đình vì một LÝ DO hoặc SỨ MỆNH nào đó.

Người TRÁCH NHIỆM với tổ chức là người GHI NHẬN sự tồn tại của bản thân trong tổ chức, rằng sự có mặt của bản thân trong tổ chức là vì một LÝ DO hoặc SỨ MỆNH nào đó.

Người TRÁCH NHIỆM với xã hội là người GHI NHẬN sự tồn tại của bản thân trong xã hội, rằng sự có mặt của bản thân trong xã hội là vì một LÝ DO hoặc SỨ MỆNH nào đó. 

TRÍ 

Trí: Hiểu một cách đơn giản là LẮNG NGHE

Người LẮNG NGHE bản thân là người có trạng thái NHẬN THỨC nội tâm rằng bản thân cần nâng tầm hiểu biết, nâng tầng bậc trí tuệ để vượt thoát mọi vấn nạn phát sinh. Rằng bản thân cần có sự đủ đầy trên mọi phương diện của cuộc sống.

Người LẮNG NGHE gia đình là người có trạng thái NHẬN THỨC nội tâm rằng gia đình cần nâng tầm hiểu biết, nâng tầng bậc trí tuệ để vượt thoát mọi vấn nạn phát sinh. Rằng gia đình cần có sự đủ đầy trên mọi phương diện của cuộc sống.

Người LẮNG NGHE tổ chức là người có trạng thái NHẬN THỨC nội tâm rằng tổ chức cần nâng tầm hiểu biết, nâng tầng bậc trí tuệ để vượt thoát mọi vấn nạn phát sinh. Rằng tổ chức cần có sự đủ đầy trên mọi phương diện của cuộc sống.

Người LẮNG NGHE xã hội là người có trạng thái NHẬN THỨC nội tâm rằng xã hội cần nâng tầm hiểu biết, nâng tầng bậc trí tuệ để vượt thoát mọi vấn nạn phát sinh. Rằng xã hội cần có sự đủ đầy trên mọi phương diện của cuộc sống. 

TÍN 

Tín: hiểu một cách đơn giản là GIỮ LỜI và ĐÚNG GIỜ

Người TÍN với bản thân là người luôn giữ lời cam kết, giữ lời hứa với bản thân.

Người TÍN với gia đình là người giữ lời cam kết, giữ lời hứa và luôn đúng giờ với các thành viên trong gia đình.

Người TÍN với tổ chức là người giữ lời cam kết, giữ lời hứa và luôn đúng giờ với con người trong tổ chức.

Người TÍN với xã hội là người giữ lời cam kết, giữ lời hứa và luôn đúng giờ với con người trong xã hội. 

VÒNG TUẦN HOÀN NĂNG LỰC 

Năng lực

Năng lực của một người là mức độ trưởng thành của người đó về cả 3 mặt Chuyên môn, Quan niệm và Quan hệ xã hội. Sự trưởng thành của 3 mặt này có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành vòng tuần hoàn Năng lực.

TRƯỞNG THÀNH

Trưởng thành là trạng thái cảm nhận nội tâm rằng bản thân có quan niệm, quan hệ xã hội và chuyên môn vượt hơn so với trước đây.

Người trưởng thành là người có quan niệm, quan hệ xã hội và chuyên môn vượt xa so với độ tuổi của họ.

Người giàu năng lực hay còn gọi là người trưởng thành hơn người: là người có quan niệm, quan hệ xã hội và chuyên môn vượt xa với độ tuổi của họ, đồng thời tiệm cận đến độ tuổi của người thành công mà bối cảnh xã hội công nhận.

Có các cấp độ năng lực: Biết – Nhớ – Hiểu – Thực hành – Áp dụng – Sáng tạo.

a. Năng lực Chuyên môn

Có thể hiểu là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ vào công việc sao cho hiệu quả và nhất quán.

– Rõ ràng các khái niệm trong ngành và tư duy của ngành

b. Năng lực Quan niệm

Khả năng nhận thức và ứng dụng các khía cạnh Đạo lý, Tôn giáo và Khoa học vào đời sống thực tiễn.

c. Năng lực Quan hệ xã hội:

Là khả năng tương tác, kết nối với các đối tượng trong 4 động lực sinh tồn (Bản thân, gia đình, tổ chức và xã hội) 

THỂ CHẤT 

Thể chất là chất lượng thân thể con người bao gồm: thể hình, khả năng chức năng (Năng lực vận động) và khả năng thích ứng (Sức đề kháng).

– Thể hình bao gồm: hình thái cơ thể (các chỉ số cơ thể và tỉ lệ giữa chúng), cấu trúc cơ thể (tế bào – tứ đại, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể).

– Khả năng chức năng bao gồm: tố chất vận động và tố chất thể lực (sức mạnh, sức bền, sức nhanh, dẻo dai, thăng bằng).

a. Sức mạnh: khả năng sinh lực hoặc chịu lực

b. Sức bền: là năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể có thể chịu đựng.

c. Sức nhanh (tốc độ): Tần số động tác (phản ứng vận động) trong một đơn vị thời gian.

d. Độ dẻo dai (tính co giãn – đàn hồi cơ xương khớp): năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn. Biên độ tối đa của động tác là thước đo của độ dẻo dai.

e. Thăng bằng: năng lực phân bố đều của trọng lượng để giữ cho cơ thể không bị chao đảo ngã nghiêng, để duy trì tư thế ổn định.

– Khả năng thích ứng: là năng lực thích ứng với môi trường, sức đề kháng. 

NHÂN CÁCH:

Nhân cách của 1 người là tập hợp những trạng thái cảm xúc, trạng thái nhận thức bên trong nội tâm được biểu hiện thông qua hình ảnh tâm trí và giá trị của người đó đối với bản thân và đối với mối quan hệ xã hội.

Người giàu nhân cách là người tập hợp đủ đầy những trạng thái cảm xúc, trạng thái nhận thức bên trong nội tâm biểu hiện thông qua sự vui vẻ, hy vọng, niềm tin, trí tuệ, trân trọng biết ơn, yêu thương, bao dung, khiêm tốn, chân thật đối với bản thân và đối với mối quan hệ xã hội của người đó. 

VUI VẺ 

Vui vẻ: là biểu hiện cảm xúc của con người khi trải nghiệm những điều tích cực, thú vị.

“- Vui vẻ là biểu hiện vật chất của Khoái lạc và An vui.

+ Vui vẻ do khoái lạc là một trạng thái hài lòng của nội tâm khi thoả mãn về TÀI, về SẮC, về DANH, về THỰC, về THUỲ.

+ Vui vẻ do an vui là trạng thái nhận thức nội tâm khi nhận được sự CHÂN THẬT nơi chính mình.

– Người có nhân cách VUI VẺ là người giúp người khác hiểu rõ MONG MUỐN của họ, là người giúp người khác biết TRÂN TRỌNG – BIẾT ƠN đối với những gì họ đang sở hữu (cảm thấy hài lòng về TÀI, về SẮC, về DANH, về THỰC, về THUỲ), là người giúp người khác nhận được sự chân thật nơi chính họ.” 

NIỀM TIN 

Niềm tin: là trạng thái cảm nhận nội tâm rằng bản thân đã đủ đầy nguồn lực hoặc chưa đủ đầy nguồn lực để sở hữu điều mà tâm trí hướng đến.

Người có niềm tin tích cực là người có trạng thái cảm nhận nội tâm rằng bản thân đã đủ đầy nguồn lực để sở hữu điều mà tâm trí muốn hướng đến.

Người có niềm tin tiêu cực là người có trạng thái cảm nhận nội tâm rằng bản thân chưa đủ đầy nguồn lực để sở hữu điều mà tâm trí muốn hướng đến.

Người mang lại niềm tin tích cực cho người khác là người giúp người khác nhận ra họ đã sở hữu đủ đầy nguồn lực để sở hữu mà tâm trí muốn hướng đến.

YÊU THƯƠNG 

TT: Người yêu thương bản thân là người cho bản thân sự đủ đầy nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu kết giao mối quan hệ xã hội, nhu cầu được kính trọng, nhu cầu được thể hiện chính mình.

NL: Là 1 trạng thái mong muốn kết nối, gắn bó, sở hữu của nội tâm đối với chủ thể được yêu thương.

VC:

+ Tôn Trọng: là trạng thái nhận thức nội tâm ở lớp tình dẫn đến hành vi. ngôn ngữ, phi ngôn ngữ của một người nhằm hướng đến tạo cảm xúc tích cực cho đối tượng giao tiếp trong quá trình tương tác Xã hội.

+ Chia Sẻ là một trạng thái nhận thức nội tâm ở lớp tình dẫn đến hành vi, ngôn ngữ, phi ngôn ngữ của một người nhằm hướng đến việc cùng hưởng lợi ích hoặc cùng chịu tổn thất cả về mặt vật chất lẫn tinh thần với đối tượng được yêu thương.

+ Liêm Chính là sự trong sạch, ngay thẳng, thành thật biểu hiện trong hành vi ngôn ngữ, phi ngôn ngữ trong giao tiếp và tương tác Xã hội.

+ Bao dung là tôn trọng thấu hiểu sự khác biệt của người khác đối với mình trong phong tục tập quán, quan niệm sống, niềm tin và tôn giáo, chủng tộc và cách thức hành động. chấp thuận cho người khác làm những việc mà bản thân không tán thành trong một sự giới hạn nhất định để hướng họ tự giác đến sự tốt đẹp. 

CHÂN THẬT 

Là những gì không thay đổi qua không gian và thời gian

Sự chân thật là những gì không thay đổi qua không gian và thời gian.

Sự chân thật không do suy nghĩ mà ra.

Người chân thật là người đạt được tâm thái an vui. 

VẬT CHẤT 

Vật chất là những sự vật, hiện tượng mà mình có thể cảm nhận được bằng giác quan; là công cụ phương tiện để trải nghiệm cuộc sống, nhằm thỏa mãn nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu kết giao mối quan hệ, nhu cầu được quý trọng và nhu cầu được thể hiện bản thân của con người.

Người giàu vật chất là người có đầy đủ công cụ phương tiện để trải nghiệm cuộc sống, và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu kết giao mối quan hệ, nhu cầu được quý trọng và nhu cầu thể hiện bản thân.

MÔI TRƯỜNG

1. Vui vẻ: là biểu hiện cảm xúc của con người khi trải nghiệm những điều tích cực, thú vị.

Vui vẻ là biểu hiện vật chất của Khoái lạc và An vui.

– Vui vẻ do Khoái lạc là 1 trạng thái hài lòng nội tâm khi thỏa mãn Tham và Tưởng về Tài, về Sắc, về Danh, về Thực, về Thùy.

– Vui vẻ do An vui là trạng thái hài lòng nội tâm khi nhận được sự Chân thật nơi chính mình.

Người mang lại vui vẻ cho người khác là người giúp người khác rõ mong muốn của họ, là người giúp người khác thỏa mãn mong muốn về tài về sắc về danh về thực về thùy, là người giúp người khác nhận được sự chân thật nơi chính mình.

2. Hy vọng: là trạng thái thỏa mãn cái tham cái tưởng của nội tâm về điều mà tâm trí muốn hướng đến.

Biểu hiện của hy vọng:

– Rõ ràng đích đến của bản thân.

– Nhìn thấy và tối ưu hóa được công cụ phương tiện để đạt được điều mong muốn.

Người mang lại hy vọng cho người khác là người giúp người khác làm rõ đích đến của họ. Là người giúp người khác nhận ra hoặc tối ưu hóa công cụ phương tiện để đạt được điều họ mong muốn.

3. Niềm tin: là trạng thái cảm nhận nội tâm rằng bản thân đã đủ đầy nguồn lực hoặc chưa đủ đầy nguồn lực để sở hữu điều mà tâm trí hướng đến.

Người có niềm tin tích cực là người có trạng thái cảm nhận nội tâm rằng bản thân đã đủ đầy nguồn lực để sở hữu điều mà tâm trí muốn hướng đến.

Người có niềm tin tiêu cực là người có trạng thái cảm nhận nội tâm rằng bản thân chưa đủ đầy nguồn lực để sở hữu điều mà tâm trí muốn hướng đến.

Người mang lại niềm tin tích cực cho người khác là người giúp người khác nhận ra họ đã sở hữu đủ đầy nguồn lực để sở hữu mà tâm trí muốn hướng đến.

4. Trí tuệ: Người mang lại trí tuệ cho người khác là người giúp người khác nâng tầm nhận thức nội tâm thông qua quan niệm, câu chuyện, bài học.. để họ có thể đứng trên vấn nạn phát sinh.

5. Trân trọng-biết ơn: là trạng thái cảm động nội tâm trước sự vật, sự việc, hiện tượng hay con người.

Cảm động nội tâm là trạng thái cảm nhận bên trong nội tâm xuất hiện khi điều mình không xứng đáng có nhưng mình lại có, là điều mà bản thân nhận được vượt ngoài cái tưởng về tham của thực tại về tài, về sắc, về danh, về thực, về thùy.

Người trân trọng biết ơn là người mà trạng thái nội tâm của họ luôn có sự cảm động nội tâm trước sự vật, sự việc, hiện tượng hay hành vi của người khác.

6. Yêu thương:

7. Bao dung:

8. Khiêm tốn:

– Người khiêm tốn là người có cảm nhận thành tựu bản thân

– Người khiêm tốn là người có cảm nhận nội tâm thành tựu của bản thân do người khác mang lại.

– Người khiêm tốn luôn thấy người khác có điểm hơn mình. Hay nói cách khác là người thấu triệt triết lý Ngu.

– Người khiêm tốn biết vươn lên và cúi xuống phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Hay là người thấu triệt triết lý cây lúa

9. Chân thật 

HỆ QUY CHIẾU CHUẨN 

Hệ quy chiếu chuẩn là hệ quy chiếu phát huy cả 3 khía cạnh đạo lý – tôn giáo – và khoa học… để đưa hiện thực cuộc sống của chúng ta hướng đến sự tốt đẹp và trường tồn 

CHUYỂN HIỆN THỰC 

Là trao cho người khác đầy đủ phương tiện để tạo lập hiện thực mong muốn trên cả 3 phương diện: 

KHÁI NIỆM NGUỒN 

Khái niệm nguồn là một khái niệm cho chúng ta cái Biết, cho chúng ta cái Tin, cho chúng ta cái Hiểu hay nói cách khác KNN là 1 khái niệm đã được Thông tin hoá – Năng lượng hoá và Vật chất hoá.

• Kích hoạt & làm rõ mong muốn ( hình ảnh tâm trí )

• Công đức phước đức

7 KHÁI NIỆM GIÀU TOÀN DIỆN

Giàu Trí tuệ: Người giàu trí tuệ là người giữ được trạng thái cảm xúc của nội tâm đứng trên vấn nạn phát sinh trên mọi phuong diện cuộc sống

Giàu Tâm Thái: Người giàu tâm thái là người luôn giữ được xuyên suốt trạng thái trân trọng biết ơn ở lớp tánh, bao dung ở lớp tình, an vui ở lớp tâm.

Giàu Nhân Cách: Người giàu nhân cách là người tập hợp đủ đầy những trạng thái cảm xúc, trạng thái nhận thức bên trong nội tâm biểu hiện thông qua sự vui vẻ, hi vọng, niềm tin, trí tuệ, trân trọng biết ơn, yêu thương, bao dung, khiêm tốn, chân thật đối với bản thân và đối với mối quan hệ xã hội của người đó.

Giàu Phẩm Chất: Người giàu phẩm chất là người đạt trạng thái đủ đầy cả 5 yếu tố Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín trên cả 4 động lực sinh tồn là bản thân, gia đình, tổ chức và xã hội.

Giàu Năng lực: Người giàu năng lực là người có quan niệm, quan hệ xã hội và chuyên môn vượt xa với độ tuổi của họ, đồng thời tiệm cận đến độ tuổi của người thành công mà bối cảnh xã hội công nhận.

Giàu Thể Chất: Là trạng thái đủ đầy của 5 tiêu chí Sức mạnh, sức bền, dẻo dai, tốc độ và thăng bằng.

Giàu Vật Chất: Người giàu vật chất là người có đầy đủ công cụ phương tiện để trải nghiệm cuộc sống, và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu mối quan hệ xã hội, nhu cầu được quý trọng và nhu cầu thể hiện bản thân.

SỸ THÂN 

Là gán ghép chức vụ, địa vị, danh phận hay một cái gì đó (phi vật chất) vào mình và mình lầm tưởng mình là người đó và mình hằng sống với nó.

ĐỊNH THÂN 

Là trạng thái nhận thức cái tham và cái tưởng được dừng lại.

Định thân là gắn vô mình một cái gì đó, một cái hình ảnh thấy mình là một cái gì đó và hằng sống với nó. Hướng mình đến cái mình muốn, định vị mình là một ai đó, cuộc sống mình tích cực lên.

ĐỊNH TÂM

Định tâm là cố định cái tham và cái tưởng

Định tâm là đưa trạng thái năng lượng của chúng ta tương đồng với tần số vật chất cúa chúng ta hướng đến.

TAM GIÁC CỦA ĐỊNH TÂM

TTH: Định tâm là đưa trạng thái năng lượng đương đồng với tần số vật chất chúng ta hướng đến trong thời gian đủ dài để tụ vật chất toàn diện

NLH: Định tâm là cố định tham tưởng về điều mong muốn

VCH: đạt được sự cảm thụ vi tế và độ thấu hiểu cao, nhanh chóng đạt được điều mong muốn 

Định tâm với cái nghề (vd: giống như cây cổ thụ phải được trồng ở 1 nơi nào đó mà cố định thì cây đó mới phát triển được).  Định tâm với nghề nghề không có vấn đề – Định tâm với người người không có vấn đề 

Định tâm với người người không vấn đề

Định tâm với nghề nghề không vấn đề

TÂM TÀI LỰC 

TÂM_TÀI_LỰC

Tâm: Là chứa đựng con người và sự chuyển hóa của con người, muốn giúp đỡ con người và mang đến giá trị thực về chuyển hóa cuộc sống cho con người hướng đến giàu toàn diện. Tâm thấu suốt là thấu nhìn, thấu suốt về một việc trong thời gian dài.

1)        Tâm giúp người ( ý niệm dương dễ thu hút nguồn lực )

2)        Tâm thấu suốt: là thấu nhìn, thấu suốt về một việc trong thời gian dài. ( nhìn thấy được tận cùng của dự án, bao nhiêu  lâu? Thấu suốt đến bao nhiêu lâu?) 

Tài: Tài Năng: tập hợp đội ngũ trí tuệ ưu tú

Tài chính: đủ mạnh để chủ động trong quá trình hành động ( thu hút quí nhân)

Lực: Nội Lực và Ngoại Lực 

VẬT CHẤT KHÔNG GIAN THỜI GIAN 

Vật chất thật sự không có thật mà nó là kết quả của người quan sát và vật quan sát có tần số rung động tương đồng với nhau.

Vật chất là những gì chúng ta nhìn thấy, cân, đo,đong, đếm được, cảm nhận được là Vật Chất

TẦN SỐ RUNG ĐỘNG NĂNG LƯỢNG của người quan sát tương đồng với vật quan sát gọi là VẬT CHẤT, không tương đồng là KHÔNG GIAN

Thời Gian: Bản chất của thời gian là trải nghiệm các tần sóng rung động để trải nghiệm các vị trí khác nhau trong không gian.

NGƯỜI KHÔN NGOAN 

Là người chọn lựa ứng dụng hòa hợp được qui luật của tự nhiên và qui luật của xã hội. 

NGƯỜI THÔNG THÁI 

Là người có năng lực xử lý vấn đề của thực tại. 

MONG MUỐN 

Mong muốn của một con người ( theo CTCNCS) được định nghĩa

Là những hình ảnh gì được lặp đi lặp lại trong tâm trí. 

TIỀM THỨC

Sự huân tập của Nghe_Thấy_Nói_Biết của hằng hà sa số đời đã gieo vào trong tiềm thức của chúng ta. 

TỈNH THỨC 

Là trạng thái của nội tâm, biết mình đang nghe, biết mình đang nói, biết mình đang biết, biết mình đang thấy. 

TAM GIÁC HẠNH PHÚC 

Thông tin: Là trạng thái hài lòng của nội tâm

Năng lượng: An vui, trân trọng biết ơn, bao dung

Vật chất hóa: Cảnh giới số 5 

TAM GIÁC THÀNH CÔNG 

Thông tin: đạt được điều mình muốn

Năng lượng: người khác thích ở gần

Vật chất: cảnh giới số 4 

TAM GIÁC TRÍ TUỆ 

Thông tin: Trạng thái nhận thức nội tâm

5 trạng thái nhận thức nội tâm. Người có trí tuệ là người có trạng thái nhận thức nội tâm đứng trên vấn nạn phát sinh

Năng lượng: Trân trọng biết ơn. Bao dung, An vui

Vật chất: cuộc sống đơn giản,, tin tưởng, nhẹ nhàng. Con người tin tưởng con người cũng là biểu hiện vật chất của Trí tuệ 

SIÊU PHÀM 

Người siêu phàm là người làm những việc mà người khác không dám làm, nghĩ những việc mà người khác không dám nghỉ, kiên trì theo đuổi những việc mà người ta không dám theo đuổi, dũng cảm thay đổi những việc mà người khác không dám thay đổi, gánh vác những điều mà người khác không dám gánh vác 

QUI TRÌNH 

Là trình tự ( thứ tự, cách thức) thực hiện một hoạt động đã được qui định, mang tính chất bắt buộc, đáp ứng những mục tiêu cụ thể của hoạt động quản trị ( quản lý và cai trị). 

NHÀ LÃNH ĐẠO 

Nhà lãnh đạo (Người lãnh đạo)

Là người có khả năng tạo ra tầm nhìn, có khả năng gây ảnh hưởng, kích thích và khuyến khích người khác đóng góp vào các hoạt động có hiệu quả và thành công của tổ chức họ trực thuộc. 

QUAN NIỆM CHUẨN 

Là quan niệm xuất phát từ những khái niệm nguồn có lợi dựa trên hệ qui chiếu chuẩn Đạo lý, tôn giáo. Khoa học.

Vật chất: người có quan niệm chuẩn là người có tầm nhìn rỏ ràng về con đường để đạt được và bảo vệ điều mình mong muốn: vui vẻ, tin tưởng, đơn giản, nhẹ nhàng. 

KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG 

Môi trường là tất cả những thứ tồn tại xung quanh chúng ta, có mối liên hệ ảnh hưởnh qua lại, cho ta cơ sở để sống và phát triển. Tất cả các thứ bên ngoài cơ thể đều là môi trường 

NGŨ HÀNH

Cộng sinh: Là sinh vật cùng tồn tại và phát triển mang lại lợi ích cho nha

– Tương sinh: cùng thúc đẩy và hổ trợ nhau để sinh trưởng và phát triển.

– Tương khắc là sự ức chế, sát phạt, cản trợ sinh trưởng và phát triển của nhau.

– Phản khắc: Tương khắc tồn tại 2 mối quan hệ: cái nó khắc và cái khắc nó. Tuy nhiên, nếu cái nó khắc có nội lực quá lớn sẽ khiến cho nó bị tổn thương và không còn khả năng khắc hành khác nữa nên đây gọi là qui luật phản khắc.

– Phản sinh: Tương sinh là quy luật phát triển của vạn vật, nhưng nếu sinh nhiều quá đôi khi lại trở thành tai hại. Điều này cũng tương tự như 1 em bé cần phải ăn uống cho nhiều thì mới mau lớn. Nhưng nếu ăn nhiều quá thì đôi khi có thể sinh bệnh tật hoặc tử vong. Đó là nguyên do có sự phản sinh trong Ngũ hành.

– Tương thừa: quan hệ tương khắc không bình thường : Mạnh quá lấn yếu.

– Một hành nào đó, nếu quá mạnh sẽ khắc hành bị nó khắc mạnh hơn. Thí dụ : Bình thường, Can Mộc khắc Tỳ Thổ, vì giận dữ, làm Mộc gia tăng nhiều hơn sẽ khắc thổ nhiều hơn bình thường gây bụng đau, bao tử loét… Khi điều chỉnh, phải điều chỉnh ở Can Mộc.

– Ngược lại, nếu nó quá yếu sẽ bị khắc chế mạnh hơn bởi hành khắc được nó.

– Tương vũ: Đây cũng là 1 quan hệ tương khắc không bình thường, yếu chống lại mạnh.

– Một hành nào đó, nếu mạnh quá, sẽ ức chế ngược lại hành khắc được nó.

Thí dụ: Bình thường thì Thủy khắc Hỏa, trong trường hợp bị trúng nắng, sức nóng (nhiệt) bên ngoài làm cho Hỏa khí bị kéo theo, mạnh hơn, bùng lên, khắc ngược lại Thủy làm cho Thủy suy, gây đổ mồ hôi, sợ lạnh… Khi điều trị, phải điều chỉnh ở Hỏa chứ không phải ở Thủy.

– Ngược lại, nếu nó quá yếu, sẽ bị hành mà nó khắc trở nên khắc ngược lại nó.

Thí dụ: Trong trường hợp Trụy Mạch, Hỏa suy kém gây lạnh người, huyết áp thấp, Kim nhân cơ hội Hỏa suy, bùng lên khắc ngược trở lại Hỏa, làm cho thở nhanh hơn, tim đập chậm hơn, có khi gây ngưng đập. 

KHOAN DUNG

Người khoan dung là lỗi của người 10 phần, qua ánh mắt nhìn của họ, qua tay của họ nó còn 4_5 phần lỗi thôi, và trong con người họ còn 1_2 phần thôi và theo thời gian dài nữa thì nó mất luôn. Và sự lặp lại của cái điều đó thì không quá nhiều thì nó cũng tan dần đi cái đó luôn thì người đó là khoan dung 

VỊ THA

10 phần lỗi người qua góc nhìn của mình thì giảm xuống, chỉ nhận vào mình 6_7 phần, sau đó qua thời gian bỏ dần còn 4_5 phần, thì nó còn khoảng dưới trung bình một chút là còn khoảng 4_5 phần. Trung bình và dưới trung bình một chút tưởng rằng đã quên đi, nhưng nhiều lần lặp lại cái điều đó thì nó lại trổi dậy. Đó là người có đức tính vị tha. 

THA THỨ

Người có đức tính tha thứ là 10 phần lỗi người nhập vào trong mình hết luôn. Sau đó qua một thời gian cái người mà có tha thứ đó giảm xuống còn 6_7 phần lỗi thì cái đó nó vẫn còn nhưng mà khi người ta nhắc đến vẫn còn bực bội. Ngoài miệng và ngoài hình tướng người ta nói tôi tha thứ cho anh đó. Nhưng không phải khi đụng chuyện tái lại cái đó thì cái đó lại bùng nổ, đó là người tha thứ 

BỐ THÍ 

7 BỐ THÍ QUAN TRỌNG ĐỜI NGƯỜI

Nhan thí: Bố thí nụ cười

Nhãn thí: Bố thí ánh mắt chứa đựng

Ngôn thí: Bố thí lời nói hay

Tâm thí: Bố thí tâm hài hòa, lòng biết ơn

Thân thí: Bố thí hành động nhân ái

Tọa thí: Bố thí nhưỡng chỗ cho người

Phòng thí: Bố thí lòng bao dung

THAM KHẢO THÊM

1/ Nhan thí Là bố thí nụ cười

2/ Nhãn thí: Bố thí ánh mắt nhìn thân thiện; có 3 tầng

– tầng 1: chứa đựng con người

– Tầng 2: chứa đựng sự tốt đẹp

– Tầng 3: chứa đựng sự chuyển hoá tốt đẹp tương lai

3) NGÔN THÍ: Bố thí lời nói. Nói những gì giúp người khác vui vẻ, hy vọng, niềm tin trí tuệ, nói những lời khen ngợi, xây dựng, khẳng định, khích lệ

4) PHÒNG THÍ (bố thí lòng bao dung )

5) TÂM THÍ ( bố thí lòng biết ơn, lấy ân báo oán)

6) THÂN THÍ ( hành động nhân ái: Giúp người cần mình Giúp người gần mình Giúp người trân trọng biết ơn Người ơn của mình)

7) TỌA THÍ (bố thí vị trí, chổ ngồi),làm được gì thì giúp người khác là làm

Khi chưa có tiền, bỏ ra sự cần mẫn thì tiền sẽ đến THIÊN ĐẠO CẦN MẪN

Khi có tiền bỏ ra tiền thì tài tan nhân tụ TÀI TAN NHÂN TỤ

Khi đã có người, bỏ ra lòng yêu thương thì sự nghiệp sẽ đến BÁC ÁI LĨNH CHÚNG SINH

Khi đã có sự nghiệp thì bỏ ra lòng bao dung trí tuệ sẽ đến ĐỨC HÀNH THIÊN HẠ 

DŨNG CẢM THAY ĐỔI 

– Dũng cảm thay đổi là chủ động thay đổi và làm những việc trước giờ chưa từng làm.

– Nghe lời đạo lý nỗ lực thay đổi. “Tốc độ thay đổi quyết định tốc độ thành công”

(Là vượt qua rào cản của bản thân để thay đổi một thói quen, một tính cách, một công việc để HÌNH THÀNH thói quen mới, hoàn cảnh mới, công việc MỚI). 

CỐNG HIẾN 

– Cống hiến là đặt lợi ích của người khác trên lợi ích của bản thân.

– Vẽ bức tranh lợi ích để giúp con người cống hiến.

– Có một câu nói rất hay về sự cống hiến: “Cuộc đời của con người được đo lường bởi sự cống hiến chứ không phải thời gian người đó tồn tại”.

– Chính vì vậy, sự cống hiến có thể được hiểu là một loại “tài sản” mà mỗi người cần “làm giàu” cho chính mình để cuộc sống trở nên ý nghĩa 

SỨC HỌC TẬP 

– Khả năng học và luyện tập khi chưa đủ điều kiện để học tập nhưng vẫn theo đuổi học tập => sức học tập khủng khiếp “Giàu không học thì giàu không lâu, nghèo không học thì nghèo vô cùng tận”

(Là khả năng học tập của một người, họ vượt lên trên hoàn cảnh của mình để CHỦ ĐỘNG HỌC TẬP. Sức học tập không phải điểm số, không phải thành tích). 

KIÊN TRÌ 

– Không bao giờ từ bỏ điều mình mong muốn, cố định hình ảnh tâm trí.

– Dùng Tín để bồi dưỡng, khi con người có Tín thì điều phối và kiểm soát được nhân quả. Đơn giản là cố định giữ hình ảnh tâm trí điều mình mong muốn “Kiên trì hơn sự kiên trì của người khác thì mới đủ tư cách dẫn dắt người khác 

GÁNH VÁC 

– Gách vác là đảm nhận một công việc

– Dùng Khích lệ và Quảng bá để làm lớn việc gánh vác. Gánh vác giúp người trưởng thành hơn 

DŨNG CẢM NHẬN LỖI 

– Dũng cảm nhận lỗi: tự nhận lỗi do mình gây ra

– Khích lệ con để con dũng cảm nhận lỗi. sai là xử lý ngay cho con nhẹ nhõm, làm lớn cái việc nhận lỗi lên để con tự hào.

“Phản ứng thái quá với lỗi lầm của trẻ sẽ tạo nên một đứa trẻ nói dối”

(Là sự dũng cảm thừa nhận LỖI của mình sau khi có hành vi hoặc việc làm sai trái.) 

TAM GIÁC HIỆN THỰC

🌼Khái niệm nguồn là một khái niệm cho chúng ta cái biết, cho chúng ta cái tin, cho chúng ta cái hiểu hay nói cách khác KNN là 1 khái niệm đã được thông tin hoá NL hoá và vật chất hoá.

🌼Hệ quy chiếu là những khái niệm nguồn của nguồn, khái niệm nguồn sơ khai giúp chúng ta phát triển ra nhiều khái niệm nguồn khác. Hệ quy chiếu chuẩn là hệ quy chiếu giúp mình phát triển những khái niệm nguồn có lợi.

Tam giác hiện thực là tam giác phản ánh hiện thực của một con người, hiện thực của một cái gì đó dựa trên 3 gốc của nó.

Hiện thực của một con người – Hiểu một cách đơn giản là do những gì chúng ta biết, chúng ta tin, chúng ta hiểu. 

TAM GIÁC NỘI TÂM 

💎TTH: Nội tâm: là toàn bộ thuộc tính phi vật chất bên trong của một người

💎NLH: Điện từ âm dương + Điện từ quang

💎VCH: Sự chân thật – 16 tánh -84.000 bong bóng ảo giác 

TAM GIÁC NHẬN THỨC 

NHẬN THỨC (NỘI TÂM)

TTH: Sự Biết – Sự Hiểu – Sự Tin về một đối tượng (sự vật, sự việc, hoàn cảnh, con người)

NLH: Ý nghe, ý thấy, ý nói, ý biết chân thật hoặc ý nghe, ý nói, ý thấy, biết dính bởi lớp tánh lớp tình con người theo một chiều hướng nào đó

VCH: Những Biểu hiện qua suy nghĩ và hành động 

❤️CON NGƯỜI

💎TTH: Là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội vận hành thống nhất với các quy luật tự nhiên – xã hội. Có cấu trúc bao gồm: tâm, tánh, tình, thân. Có trạng thái nhận thức và cảm xúc nội tâm, có khả năng kiến tạo, làm chủ cuộc sống của chính mình.

💎NLH: Cỗ máy công đức phước đức

💎VCH: 9 dạng người:

1. Cao nhân

2. Quý nhân

3. Nhân tài

4. Thần tài

5. Nhân mạch

6. Minh sư

7. Chuyên gia

8. Thầy cô

9. Thiện đại tri thức

Khái niệm nguồn con người 

9 DẠNG NGƯỜI 

1. Cao nhân

2. Quý nhân

3. Nhân tài

4. Thần tài

5. Nhân mạch

6. Minh sư

7. Chuyên gia

8. Thầy cô

9. Thiện đại tri thức 

TAM GIÁC NHÂN TỐT 

❤️NHÂN TỐT

TTH: Khái niệm nguồn có lợi ánh sáng

NLH: Công đức – Phước đức

VCH: Hình ảnh tâm trí mong muốn 

TAM GIÁC DUYÊN LÀNH 

❤️DUYÊN LÀNH

TTH: Là kết quả của nhận thức nội tâm theo chiều hướng có lợi về con người.

NLH: An vui – Bao dung – Trân trọng biết ơn con người (vốn, công đức phước đức, nhân tài, ko có vấn đề)

TTH: Cách nhìn nhận đối đãi với con người phù hợp 

TAM GIÁC QUẢ NHƯ Ý

❤️QUẢ NHƯ Ý

TTH: Kết quả/Thành tựu thỏa mãn mong muốn (tham tưởng)

NLH: hình ảnh tâm trí rõ ràng về điều mong muốn, chuyển dịch thành niềm tin tuyệt đối

VCH: Nội tâm vui vẻ (an vui)/Sức khỏe tốt/ Mối quan hệ hòa hợp/ Tài chính đủ đầy. 

TAM GIÁC HAM MUỐN TỘT CÙNG 

❤️HAM MUỐN TỘT CÙNG: 

TTH: Hình ảnh tâm trí lặp đi lặp lại với tần xuất cực cao, gần như chiếm toàn bộ tâm trí

NLH: Trạng thái mong muốn kết nối, sở hữu đối tượng ngay tại thời điểm hiện tại biểu hiện mạnh mẽ trên lớp tình và lớp thân 

 VCH: Đủ đầy nguồn lực (thức – duyên – quả) 

TAM GIÁC LÝ DO KHẮC CỐT GHI TÂM 

❤️LÍ DO KHẮC CỐT GHI TÂM

TTH:Nguyên nhân, mục đích đủ lớn, đủ quan trọng để kích hoạt năng lực hành động.

NLH: Hình ảnh tâm trí thuở ban đầu trước khi khởi sự bất kỳ điều gì

VCH: Hình ảnh tâm trí rõ ràng 

TAM GIÁC KẾT NỐI BẢN THÂN 

❤️KẾT NỐI BẢN THÂN (Một khái niệm trong Yêu thương bản thân)

💎Tth: cảm nhận, cảm thụ được sự hiện hữu, các quá trình chuyển hóa vi tế trong bản thân

💎Nlh: Quan sát được trạng thái rung động của sự chân thật nơi chính mình, 16 tánh, tình,thân tứ đại)

💎Vch: Có khả năng biết đang nghe,có khả năng biết đang nói, có khả năng biết đang thấy, có khả năng biết đang biết 

TAM GIÁC PHƯỚC ĐỨC 

❤️PHƯỚC ĐỨC

💎TTH: Phước đức được hình thành hay tích lũy do việc làm người khác vui vẻ, chứa trong vỏ bọc tánh người

💎NLH: Khối (Tích lũy) điện từ dương

💎VCH: Thức duyên quả như ý 

TAM GIÁC CÔNG ĐỨC 

❤️CÔNG ĐỨC

💎TTH: Công đức được tích lũy do giúp người khác nâng được nhận thức nội tâm (lên tầng bậc 3) hay nhận được sự chân thật nơi chính mình, chứa trong vỏ bọc tánh chân thật

💎NLH: Khối Điện từ cân bằng

💎VCH: Thức duyên quả ko như ý, không bất như ý 

TAM GIÁC ÁC ĐỨC 

❤️ÁC ĐỨC

💎TTH: Ác đức dc tích lũy do làm con người đau khổ, chứa trong vỏ bọc tánh người

💎NLH: Khối (Tích lũy) điện từ âm

💎VCH: Thức duyên quả Bất như ý 

TAM GIÁC KHÁI NIỆM NGUỒN 

❤️ KHÁI NIỆM NGUỒN

TT: BIẾT TIN HIỂU

NL: ánh sáng

VC: 3HQC+ 7 SỰ GIÀU TOÀN DIỆN+3 NGHỀ ƯỚC MƠ/CS ƯỚC MƠ/CG + 7 CẢNH GIỚI CUỘC SỐNG 

TAM GIÁC NĂNG LỰC 

❤️NĂNG LỰC

TT: NĂNG LỰC ( KT, KN, THÁI ĐỘ) GIÚP MỘT NGƯỜI HOÀN THÀNH MỤC TIÊU NÀO ĐÓ.

NL: TRƯỞNG THÀNH

VC: VÒNG TRÒN NĂNG LỰC ( quan niệm xã hội 40%, quan hệ xã hội 40%, chuyên môn 20%) 

ĐỐI TƯỢNG QUẢNG BÁ 

1. Tri Thức

2. Con Người

3. Môi Trường

4. Lớp Học

5. Ước Mơ

6. Dự Án

7. Quyển Sách

8. Sản Phẩm

9. Dịch Vụ

10. Doanh Nghiệp (Tương Lai) 

QUY LUẬT QUẢNG BÁ 

1. Tâm thức

2. Thu hút

3. Ảnh hưởng

4. Giá trị

5. Chuyển hoá 

LUẬT TÂM THỨC 

Luật tâm thức là quy luật hoạt động của tâm thức.

Tâm Thức: Là nền tảng của nội tâm, chính là trạng thái nhận thức của nội tâm.

Ví dụ: Bạn có cảm nhận, cảm xúc nội tâm như thế nào thì người khác sẽ như thế đó.

Cảm nhận, cảm xúc của mình như thế nào thì đời cho mình như thế đó. 

QUY LUẬT THU HÚT 

Quy luật Thu hút: Mấu chốt của quy luật thu hút: khác biệt cách biệt:

1/ Tâm thái

2/ Trí tuệ

3/ Năng lực

4/ Nhân cách

5/ Sức khỏe

6/ Mối quan hệ

7/ Sắc đẹp

8/ 7 cảnh giới cuộc sống

Câu nói: “Cuộc sống của bạn là ước mơ của tôi thì tôi sẽ lắng nghe bạn” 

NGUYÊN LÝ QUẢNG BÁ 

1. Ánh sáng

2. Hỏi – nghi – ngộ – hiểu – chuyển hoá

3. Kích hoạt não

4. Vòng tri thức

5 . Lấy dài nuôi ngắn 

HỎI NGHI NGỘ HIỂU CHUYỂN HÓA 

Nguyên lý Hỏi – nghi – ngộ – hiểu – chuyển hóa là:

– Muốn chuyển hoá được, thay đổi được cần phải Hiểu.

– Khi nào chúng ta hiểu một điều gì đó? KHI NGỘ

– Cuộc đời của con người ngắn dài không quan trọng, quan trọng khi nào mình ngộ ra:

+Tiểu nghi --> Tiểu ngộ

+ Đại nghi --> Đại ngộ.

Con người NGỘ là do có NGHI VẤN

Thông tin tích cực: thông tin thuận theo chiều mong muốn

Thông tin tiêu cực: thông tin ngược chiều mong muốn 

NGUYÊN LÝ ÁNH SÁNG 

Nguyên lý ánh sáng: Nếu ví vấn nạn cuộc đời con người như 1 căn phòng tối, đưa ánh sáng vào căn phòng thì bóng tối sẽ tan đi. Không tập trung lấy bóng tối ra khỏi căn phòng.

– Ánh sáng: Điều tích cực, khái niệm nguồn có lợi, 7 sự giàu toàn diện 

4 VẤN NẠN 

Cuộc đời con người chủ yếu có 4 vấn nạn chính về:

– Sức khỏe

– Tài chính

– Mối quan hệ

– Nội tâm 

TÍCH CỰC 

Tích cực là những điều thuận chiều mong muốn 

TIÊU CỰC 

Tiêu cực là những điều nghịch chiều mong muốn 

VÒNG TRI THỨC 

Hiểu biết của con người chia ra 4 sự hiểu biết như sau:

– Mình đang biết những gì mình đang biết ◊ 1 loại hiểu biết

– Có những cái mình biết nhưng mình quên ◊ Biết – Quên

– Có những cái mình biết là mình không biết điều đó ◊ Biết – Không biết

(ví dụ biết mình không biết lái máy bay, biết là mình không biết may đồ…)

– Mình không biết những gì mình không biết. ◊ Không biết – Không biết

(Không lấy ví dụ được.). Nếu lấy được ví dụ thì thuộc vào biết – không biết

-> Lấy cái biết của mình nói cho người ta nghe thì người ta không hiểu, lấy cái biết của họ nó cho họ biết thì họ hiểu.

--> Tri thức nhân loại mênh mông mình chỉ biết 1 ít ở vòng BIẾT – BIẾT, cần đưa các vòng hiểu biết của người về cái BIẾT – BIẾT để cho người nghe hiểu. 

KÍCH HOẠT NÃO 

– Bài học (mới): những gì chúng ta học được mới, những gì mới chưa học/mơ hồ hôm nay được nói rõ

– Tâm đắc (ứng dụng): những gì chúng ta ứng dụng được luôn hoặc ứng dụng cho tương lai

– Ngộ ra (giải đáp): những gì trăn trở lâu ngày chưa có lời giải --> hôm nay được giải đáp

--> BÀI HỌC TÂM ĐẮC NGỘ RA để kích hoạt ngôn ngữ ngược để kích hoạt hình ảnh tâm trí. 

NGUYÊN LÝ LẤY DÀI NUÔI NGẮN 

– Nhà Quảng Bá phải làm cho người ta hiện nhu cầu gì mà cả trăm năm sau, ngàn năm sau vẫn tạo giá trị cho XH thì sẽ tích tạo được Công đức – Phước đức

– Lấy DÀI nuôi NGẮN: Là tư duy ĐÍCH ĐẾN. Khi nhìn được bước đi DÀI thì vượt qua được những khó khăn trong hiện tại, luôn định tâm ở đích đến. 

CHÌA KHÓA QUẢNG BÁ 

1. Ghi nhận – biết ơn

2. Xây dựng niềm tin bản thân & tìm sự đồng thuận của con người

3. Nhắc đi nhắc lại 

GHI NHẬN 

Ghi Nhận: hay còn được hiểu là Nghĩa trong Nhân – Nghĩa – Lễ – Trí – Tín ( 5 phẩm chất của 1 con người Giàu phẩm chất) Nghĩa hiểu một cách đơn giản là Trách Nhiệm. Liên quan đến tánh người là tánh danh.

Người trách nhiệm với bản thân là người Ghi nhận sự tồn tại của bản thân trong gia đình, rằng bản thân sinh ra trong gia đình vì một Lý do hoặc Sứ mệnh nào đó.

Người trách nhiệm với tổ chức là người ghi nhận sự tồn tại của bản thân trong tổ chức, rằng sự có mặt của bản thân trong tổ chức là vì một Lý do hoặc Sứ mệnh nào đó.

Người trách nhiệm với xã hội là người Ghi nhận sự tồn tại của bản thân trong xã hội, rằng sự có mặt của bản thân trong xã hội là vì một Lý do hoặc Sứ mệnh nào đó. 

BIẾT ƠN 

Biết Ơn: hay còn được hiểu là Lễ trong Nhân – Nghĩa – Lễ – Trí – Tín ( 5 phẩm chất của 1 con người Giàu Phẩm chất) Lễ hiểu một cách đơn giản là Lẽ phải và Lễ phép. Liên quan đến tánh người là tánh Thuỳ

Người Lễ với bản thân là người Trân trọng, biết ơn sự hiện diện của bản thân, là người cho cơ hội bản thân được tiếp nhận và thấu hiểu những Đạo Lý cuộc sống và pháp luật

Người Lễ với gia đình là người Trân trọng, biết ơn sự hiện diện của người thân trong gia đình, là người góp phần tạo bối cảnh để gia đình có cơ hội tiếp nhận và thấu hiểu những Đạo Lý cuộc sống và pháp luật

Người Lễ với tổ chức là người Trân trọng, biết ơn sự hiện diện của con người trong tổ chức, là người góp phần tạo bối cảnh để tổ chức có cơ hội tiếp nhận và thấu hiểu những Đạo Lý cuộc sống và pháp luật

Người Lễ với xã hội là người Trân trọng, biết ơn sự hiện diện của con người trong xã hội, là người góp phần tạo bối cảnh để người trong xã hội có cơ hội tiếp nhận và thấu hiểu những Đạo Lý cuộc sống và pháp luật 

GHI NHẬN BIẾT ƠN 

Ghi nhận và biết ơn hiểu đơn giản là người sống có trách nhiệm và luôn theo lẽ phải và lễ phép.

CÔNG THỨC QUẢNG BÁ 

1. Công thức: 9 – 20

2. Công thức: 1 – 20 – 500 – 10.000

3. Công thức: 4 – 4 – 2 

Công thức 12050010000 

Công thức: 1 – 20 – 500 – 10.000

Nắm được công thức này để quản trị được tần số rung động năng lượng.

Từ 1 người tìm kiếm 20 người đồng thuận, sau đó kiếm 500 người đồng thuận. Rồi từ đó, 500 người, mỗi người kiếm 20 người đồng thuận đích đến ra 10.000 người. 

Công thức 442 

Công thức: 4 – 4 – 2

Nếu chia ra 10 tiếng đồng hồ để quảng bá thì chúng ta dùng 4/4/2

4 giờ: quảng bá tri thức thay đổi con người để củng cố quan niệm, chúng ta ngày càng trưởng thành (Nhân)

4 giờ: quảng bá môi trường và con người để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp (Duyên)

2 giờ: quảng bá sản phẩm dịch vụ để tạo lập phương tiện công cụ (Quả) 

PHƯƠNG PHÁP QUẢNG BÁ 

3 Phương pháp quảng bá:

1. Làm hiện nhu cầu & Cung cấp giải pháp – Biến

người mua hàng trở thành nhà quảng bá vĩ đại –

Hướng dẫn nhà quảng bá vĩ đại giúp những người

khác cũng trở thành nhà quảng bá.

2. Marketing trong trứng

3. Tụ chúng 

LÀM HIỆN NHU CẦU 

Trên thế giới này không có khái niệm không nhu cầu mà chỉ có nhu cầu ẩn và hiện:

– Có bao nhiêu người có nhu cầu thì giải pháp sẽ hoàn thiện dần.

– Có hàng triệu người có nhu cầu thì hàng loạt giải pháp ra đời

– Có vài người có nhu cầu, người đó có ảnh hưởng đến xã hội thì vẫn có giải pháp.

• Quy luật cung – cầu

• NHIỆM VỤ CỦA NHÀ QUẢNG BÁ LÀ LÀM HIỆN NHU CẦN CỦA CON NGƯỜI.

• Thông thường trong cuộc sống hàng ngày chúng ta nói người đó CÓ NHU CẦU hay KHÔNG CÓ NHU CẦU!.

• Đi bán hàng có nhu cầu mới bán được. Nếu khái niệm đó khắc sâu trong tâm trí thì sẽ mất đi cơ hội quảng bá nên cần xóa khái niệm không nhu cầu hoặc có nhu cầu.

• Con người chỉ có nhu cầu ẩn hoặc hiện thôi, chứ không còn khái niệm CÓ hay KHÔNG CÓ nữa.

• Nhà quảng bá chọn được nhu cầu là gì và cho nó hiện lên (kích hoạt lên) 

3 BƯỚC NHÀ QUẢNG BÁ 

Nhà quảng bá vĩ đại làm 3 bước:

Bước 1: Làm hiện nhu cầu, có giải pháp để con người tự mua (không bán hàng).

Bước 2: Biến người mua hàng trở thành nhà quảng bá vĩ đại.

Bước 3: Hướng dẫn nhà quảng bá vĩ đại giúp những người khác cũng trở thành nhà quảng bá 

QUY LUẬT CUNG CẦU 

QUY LUẬT CUNG CẦU CỦA XÃ HỘI:

Người ta có cầu mình cung

Người ta chưa có nhu cầu mình kích cầu

Vậy làm gì để kích cầu? ⇒ Quảng bá để hiện nhu cầu. 

BỨC TRANH LỢI ÍCH 

• Vẽ bức tranh hiện tại tốt hơn quá khứ, và bức tranh tương lai tốt hơn hiện tại thì sẽ làm hiện nhu cầu.

• Nhắc đi nhắc lại bức tranh lợi ích với thái độ TRÂN TRỌNG – BIẾT ƠN

• Con người có nhu cầu ẩn thì cần thời gian để hiện. Thứ hai cần tg để hiểu giải pháp có đáp ứng nhu cầu của họ không. Nên khi có hai cái đó thì cần thời gian để tiếp nhận thông điệp. Nên ta hiểu họ cần thời gian.

• Nhu cầu đã hiện thì ta cung cấp giải pháp khác biệt cách biệt. Nhu câu hiện thì xác định lại nhu cầu hiện và cung cấp giải pháp. 

MỤC TIÊU NHÀ QUẢNG BÁ:

– Hiện nhu cầu

– Thông qua lớp học/quảng bá và cung cấp giải pháp 

MARKETING TRONG TRỨNG 

Quảng bá từ khi còn trong trứng, thu hút nhiều con người trợ duyên để quả trứng trở thành phượng hoàng. Cách thức:

– Vẽ được bức tranh

– Làm Rõ hình & Rõ khái niệm

– Tương đồng về tần số rung động

Marketing trong trứng – một nhà quảng bá muốn biến quả trứng này nở ra cái gì là NHÀ QUẢNG BÁ QUYẾT ĐỊNH..

Trong quảng bá rõ hình, đủ khái niệm, nâng được tần số rung động phù hợp, đủ sự đồng thuận của con người thì mọi kế hoạch của chúng ta đều thực hiện được. 

TỤ CHÚNG 

Tụ chúng: thu hút con người cùng chung hệ quy chiếu và khái niệm nguồn một cách tự nhiên nhất

– Chúng: tập hợp nhóm trí tuệ ưu tú 

NGUYÊN TẮC QUẢNG BÁ 

1. Quảng bá đối tượng ĐỦ Tiêu Chuẩn quảng bá (3 tiêu chuẩn: Sản phẩm chất lượng – Kiến tạo môi trường – Triết lý kinh doanh)

2. Nhà quảng bá không bán hàng.

3. Nhà quảng bá luôn nhất quán trong lời nói và hành động (Kiểm thảo bản thân)

4. Tự do thương mại trong Tâm thức 

TIÊU CHUẨN QUẢNG BÁ 

3 tiêu chuẩn: Sản phẩm chất lượng – Kiến tạo môi trường – Triết lý kinh doanh)

Sản phẩm chất lượng ĐẠT (tiêu chuẩn quảng bá):

· Giá trị sử dụng đáp ứng mong đợi (nhu cầu xã hội)

· Giá trị trải nghiệm lớn hơn giá trị sử dụng

· Giá trị trao đổi lớn hơn giá trị trải nghiệm

Kiến tạo môi trường

Triết lý kinh doanh (Tâm – Tài – Lực; Tam giác giới; Làm lâu – Làm Lớn – Làm Lành). 

SẢN PHẨM ĐẠT CHẤT LƯỢNG 

· Giá trị sử dụng đáp ứng mong đợi (nhu cầu xã hội)

· Giá trị trải nghiệm lớn hơn giá trị sử dụng

· Giá trị trao đổi lớn hơn giá trị trải nghiệm 

3 BÁU VẬT QUẢNG BÁ 

3 BÁU VẬT của quảng bá:

– Tri thức

– Con người: Nhân cách kiện toàn + 8 tố chất nhân tài + 5 phẩm chất ưu tú

– Môi trường: 9 tố chất của môi trường và Xây dựng bộ nguyên tắc của môi trường (Giáo luật, giáo lý…) 

KIỂM THẢO BẢN THÂN 

– Kiểm thảo bản thân là hình thức nói về bản thân trước đây chưa có được những nhận thức đó, chưa thấy hiểu, chưa thông hiểu, chưa thấu suốt nó….chưa gì đó, nhưng nhờ gặp cao nhân, chuyên gia, đọc sách… mới có nhận thức đó, nhờ nhận thức đó mới có để chia sẻ cho người khác.

Ví dụ: Kiểm thảo bản thân, trước đây tôi cũng không có sự bao dung, nhưng từ khi chuyên gia chỉ điểm tôi mới biết bao dung là gì, nên giờ tôi nói cho bạn biết, bao dung bao gồm cái gì, bao dung vị tha, khoan dung…

– Kiểm thảo bản thân nó là 1 lộ trình. Kiểm thảo bản thân trước khi nói/quảng bá để tạo ảnh hưởng, từ từ người ta đánh giá nhân cách của mình rất lớn.

• Chỉ kể như sự kiện, không hạ thấp mình, không hạ thấp người, chỉ kể chuyện cách hài hước, không lỗi mình không lỗi người.

• Một nhà quảng bá không cần hạ thấp hay nâng cao quá khứ mà là biết chọn sự kiện trong quá khứ để kể với tầng trí tuệ bậc hai. 

TỰ DO THƯƠNG MẠI TRONG TÂM THỨC 

– Nếu chưa đủ niềm tin thì chưa quảng bá

– Nếu chưa đủ niềm tin về mình thì quảng bá bài học – tâm đắc – ngộ ra mình nhận được.

– Nếu chưa đủ niềm tin về sản phẩm về quảng bá về Môi trường, con người…

– Nếu chưa đủ niềm tin Quảng bá sản phẩm của mình thì Quảng bá sản phẩm người khác

– Sản phẩm nào tốt có trải nghiệm và trân trọng biết ơn đến sản phẩm là nói – gỡ bỏ rào cản bên trong nội tâm về mua bán, ko phải chỉ nói về 1 sản phẩm mà bản thân mình bán, mà chia quảng bá cả những sản phẩm tốt của người khác.

Tri thức thì an vui rồi khởi trân trọng biết ơn phù hợp rồi trở về an vui rồi khởi trân trọng biết ơn phù hợp….

Con người thì bao dùng rồi khởi trân trọng biết ơn

Sản phẩm thì trân trọng biết ơn là nền tảng

Lan toả (10 đối tượng quảng bá: ước mơ, con người, lớp học, tri thức, dự án, doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ, quyển sách, môi trường) sau khi bản thân nhận được giá trị giúp gỡ bỏ được rào cản nội tâm về mua bán. Khi tự do thương mại trong tâm thức thì tự do bán sản phẩm dịch vụ mà mình mong muốn giúp làm chủ đời sống vật chất.

Ngày nào chúng ta tự do thương mại trong tâm thức thì ngày đó chúng ta đứng vào hàng ngũ của nhà quảng bá vĩ đại.

CÔNG CỤ PHƯƠNG TIỆN QUẢNG BÁ 

1. Tổng nghiệp (Gọi tổng nghiệp)

2. Hỗ trợ quảng bá: giấy, bút, bảng, công nghệ, …

3. Hỗ trợ sức khỏe (nước, dinh dưỡng, đồ ăn,…) 

TỔNG NGHIỆP:

Hiểu một cách đơn giản Là tổng tất cả những SUY NGHĨ và HÀNH ĐỘNG của một người ở hằng hà sa số đời được huân tập ở trong tàng thức (hay tiềm thức).

Có 3 loại:

+ Tổng Nghiệp thức: Là tổng tất cả những kiến thức, tri thức, hiểu biết ở hàng hà sa số đời

+ Tổng Nghiệp duyên: Là tổng tất cả những Tiếp xúc với con người tạo nên nhân duyên giữa con người ở hàng hà sa số đời

+ Tổng Nghiệp quả: Là tổng tất cả những Kết quả cuộc sống con người trải qua ở hàng hà sa số đời

Trước khi chúng ta có tư duy cuộc đời của chúng ta do tổng nghiệp quy định khi chúng ta có tư duy cuộc đời của chúng ta cũng do tổng nghiệp quy định nhưng chúng ta được quyền lựa chọn tổng nghiệp mong muốn 

GỌI TỔNG NGHIỆP 

Tâm thái gọi tổng nghiệp:

+ An vui: goi nghiệp thức tốt

+ Bao dung: gọi nghiệp duyên tốt

+ Trân trọng biết ơn: gọi nghiệp quả tốt 

TỔNG NGHIỆP THỨC 

Tổng Nghiệp thức: Là tổng tất cả những kiến thức, tri thức, hiểu biết ở hàng hà sa số đời 

TỔNG NGHIỆP DUYÊN 

Tổng Nghiệp duyên: Là tổng tất cả những Tiếp xúc với con người tạo nên nhân duyên giữa con người ở hàng hà sa số đời 

TỔNG NGHIỆP QUẢ 

Tổng Nghiệp quả: Là tổng tất cả những Kết quả cuộc sống con người trải qua ở hàng hà sa số đời 

QUAN NIỆM NHÀ QUẢNG BÁ 

1. Con người giữ hình cho chúng ta

2. Chỉ có con người mới giúp cho chúng ta làm rõ khái niệm

3. Con người giúp ta nâng cao được tần số rung động năng lượng, giúp chúng ta có tần số rung động năng lượng phù hợp với những gì chúng ta mong muốn

4. Con người chính là nhà quảng bá vĩ đại cho sản phẩm, dịch vụ của chúng ta

5. Nhà quảng bá tuyệt đối không có ý niệm bán hàng nhưng khi nhận tiền của người khác là bước đầu của sự giúp đỡ

6. Nguyên lý bướm tụ

7. Nguyên lý chùm nho 

NGUYÊN LÝ BƯỚM TỤ 

Quan niệm: (Càng bên ngoài con bướm vỗ càng mạnh) ~ Càng về sau thì con người vào càng xuất chúng hơn.

Mình là tâm của dự án.

Giai đoạn khởi nghiệp (giai đoạn đầu): chỉ tìm người đồng thuận.

Giai đoạn 2/giai đoạn 3: thu hút người tài. Nếu người tài & tâm vào thì chuyển sang cho họ.

(Hình tượng quả cầu tuyết: Ban đầu là nhỏ, với cái tâm thật chắc, thì càng lăn càng chắc, tuyết càng tụ về). 

CHÙM NHO 

– Hình ảnh:

Cầm chùm nho từ trái dưới ngược lên thì chùm nho rụng xuống (đứt trái) hết.

Cầm chùm nho kéo lên, từ trên xuống thì là lên cả chùm.

– Ví dụ:

Trong gia đình: Tập trung chăm sóc cho bên trên (bố mẹ, ông bà…) thì gia đình phát triển – nếu tập trung chăm sóc cho con cái thì sẽ gãy.

Tương tự, với gia đình đông con/đông anh em: Trong thương yêu thì công bằng, nhưng trong xử lý tình huống mình làm theo nguyên lý chùm nho. Nếu anh cả có làm gì với em út thì không phản ứng liền mà phải hướng lên, vì có lý do gì anh cả mới hành xử như thế. Lúc đó em út có thể thấy không công bằng nhưng về sau con sẽ hiểu đạo lý. Mình nói: “anh thương con mà.”

– Tâm niệm:

Chúng ta hướng lên, làm những điều gì đó cho xã hội và những con người trong doanh nghiệp sẽ tự lo/chịu trách nhiệm cho tổ chức. Những người đồng hành của chúng ta có tâm hướng lên, kéo cả tổ chức lên.

Sự thành công của sản phẩm đến từ: Ý nghĩa của sản phẩm, dịch vụ cung cấp, lợi ích cho xã hội và cộng đồng. Chính điều này sẽ quyết định sự thành công của sản phẩm. 

TÂM THÁI QUẢNG BÁ 

1. An vui

2. Bao dung

3. Trân trọng biết ơn

4. Thuở ban đầu

5. Tự nhiên – tự tin – tự chủ 

THUỞ BAN ĐẦU 

Tâm thái thuở ban đầu là một trạng thái nhận thức mà tại đó trạng thái rung động điện từ nội tâm đối với sự vật, sự việc, con người, hiện tượng, hoàn cảnh cân bằng hoặc dương. Lưu giữ mãi hình ảnh tại thời điểm đó thì nó cho chúng ta tâm thái thuở ban đầu.

TỰ NHIÊN TỰ TIN TỰ CHỦ 

Tâm thái của một nhà quảng bá là Tự nhiên, Tự tin, Tự chủ.

– Để con người Tự nhiên thì phải bỏ được Sỹ thân. Nếu chúng ta buông cái sỹ thân mình là ai, rồi thấy người ta không là ai, rồi mình định thân mình là ai để quảng bá, rồi sau đó buông hết thì con người sẽ Tự nhiên để thể hiện bản thân mình.

– Để con người mà tự tin thì không có gì quan trọng hơn là am tường. Am tường thì người ta sẽ tự tin. Am hiểu tường tận thì tự tin.

– Để con người Tự chủ thì người đó phải biết mình đang làm gì và nói gì. 

NĂNG LỰC QUẢNG BÁ 

1. Lắng nghe

2. Phán đoán

3. Ngôn ngữ quảng bá

3.1 Ngôn ngữ có hình ảnh

3.2 Ngôn ngữ không có cấu trúc

3.3 Ngôn ngữ tương lai

4. Chất giọng

5. Nói và Viết (vừa nói vừa viết)

6. Chứa đựng

7. Tư duy

8. Công nghệ

9. Trả lời mọi loại câu hỏi (liên quan đối tượng

quảng bá)

10. Xử lý tình huống 

HỆ QUY CHIẾU 

1. Tam giác hiện thực

2. Công thức cội nguồn

3. Cấu trúc con người 

NGHI THỨC NGHI LỄ QUẢNG BÁ 

1. Gọi tổng nghiệp: Rất là biết ơn

2. Ghi nhận và biết ơn sự có mặt của khách mời, biết

ơn người giới thiệu, biết ơn con người phụng sự, biết

ơn tri thức, môi trường, dự án, sản phẩm,… mà mình

đang quảng bá

3. Cầu thị và khiêm tốn khi Hỏi 

MÔI TRƯỜNG QUẢNG BÁ 

1. Vui vẻ

2. Hy vọng

3. Niềm tin

4. Trí tuệ

5. Trân trọng biết ơn

6. Bao dung

7. Yêu thương

8. Khiêm tốn

9. Chân thật 

KHIÊM TỐN 

Khiêm tốn là trạng thái nhận thức nội tâm: thừa nhận sự vượt trội của những người xung quanh mình; người khiêm tốn là người luôn luôn tâm niệm, những gì mình có ngày hôm nay đều do con người mang lại, THÀNH TỰU CỦA NGƯỜI; biết vươn lên đúng lúc, cúi xuống phù hợp.

MẬT MÃ QUẢNG BÁ: 126789 

Mật mã 1 

3773

3 Hệ Quy chiếu:

Công thức cội nguồn cuộc sống

Cấu trúc con người

Tam giác hiện thưc 

Mật mã 2 

Xây dựng niềm tin bản thân

Tìm sự đồng thuận con người 

Mật mã 3 

1. Lĩnh vực quảng bá thường xuyên: Tri thức môi trường con người

2. Trọng điểm quảng bá: Bức tranh lợi ích, trân trọng biết ơn, nhắc đi nhắc lại

3. Giá trị quảng bá: Giá trị sử dụng, giá trị trải nghiệm, giá trị trao đổi

4. 3 cấp độ của quảng bá: Binh, tướng soái 

Mật mã 4 

Nhu cầu ẩn-Không có giải pháp

Nhu cầu ẩn- có giải pháp

Nhu cầu hiện-không có giải pháp

Nhu cầu hiện-có giải pháp 

Mật mã 5 

Phẩm chất ưu tú: Nhân-Lễ-Nghĩa-Trí-Tín.

(Phẩm chất là tính chất bên trong nội tâm của một con người. Phẩm chất ưu tú là tập hợp các tính chất bên trong nội tâm của một người mà khi có chúng giúp con người đạt đến trạng thái đủ đầy về đời sống vật chất và tinh thần. Người giàu phẩm chất là người đạt trạng thái đủ đầy cả 5 yếu tố NHÂN, LỄ, NGHĨA, TRÍ, TÍN trên cả bốn động lực sinh tồn là bản thân, gia đình, tổ chức và xã hội). 

Mật mã 6 

Cuộc sống ước mơ-lục lộc đại thuận 

Mật mã 7 

7 Quan niệm của nhà quảng bá 

Mật mã 8 

8 tố chất nhân tài:

Cống hiến

Gánh vác

Sức học tập

Dũng cảm nhận lỗi

Dũng cảm thay đổi

Trân trọng biết ơn

Kiên trì

Khiêm tốn 

Mật mã 9 

– 9 nhân cách nhà quảng bá: Vui vẻ, hy vọng, niềm tin, trí tuê, trân trọng biết ơn, yêu thương, bao dung, khiêm tốn, chân thật.

– 9 tầng bướm tụ 

NHIỆM VỤ NHÀ QUẢNG BÁ 

Nhà Quảng bá có nhiệm vụ:

– Kiến tạo hình ảnh cho những người xung quanh tương đồng với hình mà mình mong muốn.

– Cho người ta có cùng Tần số rung động năng lượng với những gì mình hướng đến.

– Cho người ta những Khái niệm tương đồng với những gì mà mình muốn phát triển. 

TIÊU CHUẨN NHÀ QUẢNG BÁ 

– Nhân Cách Kiện Toàn: Vui vẻ, hy vọng, niềm tin, trí tuê, trân trọng biết ơn, yêu thương, bao dung, khiêm tốn, chân thật.

– Phẩm Chất Ưu Tú: Nhân-Lễ-Nghĩa-Trí-Tín 

TÂM NIỆM NHÀ QUẢNG BÁ 

– Quảng bá tạo ra xu hướng và xu thế của xã hội. Mọi điều xuất hiện trong xã hội đều bắt nguồn từ quảng bá.

– Mọi mong muốn của bản thân đều được làm rõ khi quảng bá cho người khác thấu suốt về nhân-duyên-quả (viễn cảnh tương lai của nhà quảng bá vĩ đại cho cái gì cũng không quý giá bằng việc cho người ta thấu suốt về con người của họ – thấu suốt về nhân – duyên – quả, không cần có chúng mà họ vẫn biết đi con đường về ánh sáng).

Quảng bá tri thức là cách nhanh nhất để tích tạo công đức – phước đức (nhà quảng bá vĩ đại: phải làm cho người ta hiện nhu cầu gì mà cả trăm năm sau, ngàn năm sau vẫn tạo giá trị cho xh thì sẽ tích tạo được công đức – phước đước)

Không có khái niệm không có nhu cầu mà chỉ là nhu cầu ẩn hay nhu cầu hiện. Khi có nhu cầu thì giải pháp sẽ xuất hiện.

Người ta sử dụng sản phẩm/ dịch vụ của mình là do người ta có tổng nghiệp, có phước báu sử dụng điều đó.

Nhà quảng bá tuyệt đối không có ý niệm bán hàng, nhưng tâm niệm, nhận tiền của người khác là bắt đầu cho sự giúp đỡ.

Càng quảng bá, nhân cách của mình càng kiện toàn, càng quảng bá càng hiển lộ tố chất nhân tài.

Niềm tin là sinh mệnh của nhà quảng bá. Đồng thuận là thức ăn của nhà quảng bá không nỗ lực tạo niềm tin mà tìm người đồng thuận. Quảng bá để tìm người đồng thuận.

PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN QUẢNG BÁ 

PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN ĐỂ VẼ BỨC TRANH LỢI ÍCH, PHỤC VỤ MỤC TIÊU QUẢNG BÁ

1/ Các bước kể chuyện:

– Bước 1: Xác định Mục tiêu kể chuyện.

– Bước 2: Thông qua Mục tiêu rút ra Trọng điểm kể chuyện.

2/ Các lưu ý khi kể chuyện:

– Đã đạt được mục tiêu thì trọng điểm xuất hiện. Luôn ghi nhớ Mục tiêu lớn nhất: KỂ CHUYỆN ĐỂ QUẢNG BÁ.

– Không chấp vào câu chuyện rút ra.

– Sau khi đọc qua cảm thụ tri thức đó đem lại điều gì. Vẽ ra bức tranh lợi ích.

– Lựa chọn: (i) Nói lợi ích trước khi kể; (ii) Kể rồi mới đưa bức tranh lợi ích; hoặc (iii) Đan xen Kể chuyện với Bức tranh lợi ích.

(Trong đó: Phương pháp (i) và (ii) là xã hội đang làm, (iii) hiện ít người làm nhưng lại tạo hiệu quả lớn)

– Đọc 1 lần duy nhất, rút ra cốt tủy, tôn trọng tổng nghiệp gọi ra, không xem lại, nhìn lại.

– Kể chuyện để Quảng bá nên không cần đúc kết. Nhà quảng bá lựa chọn kể chuyện phù hợp với hoàn cảnh.

– Tuyệt đối nhà quảng bá không cho phép người khác có cơ hội PHẢN ĐỐI MÌNH. Khi người ta đồng thuận mà mình còn hỏi thì tạo ra sự phản đối.

– NHÀ QUẢNG BÁ PHẢI TỰ CHỦ TRONG LỜI NÓI:

+ Khi kể hay nhất là không cho biết tên câu chuyện, kể xong thì mới cho biết tên câu chuyện. Và có những câu chuyện không có tên.

+ Kể chuyện phải quản lý được cái tưởng của người nghe.

+ Dẫn chuyện không tới 3 – 5 câu là phải vào trọng điểm câu chuyện.

+ Kể câu chuyện phải có bối cảnh & logic: tránh việc thường xuyên nói những thứ phi lý và phi logic thì về lâu dài mình mất thần linh thần lực.

– Kể chuyện theo phương pháp Kiểm thảo bản thân: Nếu muốn kể 1 câu chuyện có bức tranh tương phản của bản thân thì cần kể theo hướng Kiểm thảo bản thân. Nếu không mình sẽ thành đánh đồng xã hội, ngôn ngữ DẠY ĐỜI hoặc làm mất phước báu của nhữn người khác trong câu chuyện. 

SƯU TẦM – THAM KHẢO THÊM

TẦNG NHẬN THỨC BẬC 1 

Người có tầng bậc nhận thức bậc 1:

Có trạng thái nhận thức nội tâm phân biệt được ĐÚNG – SAI, TỐT –XẤU, THẬT – GIẢ, NÊN – KHÔNG NÊN đối với sự vật, sự việc, hoàn cảnh và con người.

“ Cái quý nhất của CON NGƯỜI là CON NGƯỜI “

“ Đã là CON NGƯỜI, không là CON ĐƯỜNG thì là CÂY CẦU. Nếu là con đường đồng hành cùng ta, nếu là câu cầy thì bắc qua con đường”. 

TẦNG NHẬN THỨC BẬC 2 

Người có tầng nhận thức bậc 2:

Là người có trạng thái nhận thức nội tâm: CỘI NGUỒN CUỘC SỐNG BẮT NGUỒN TỪ CHÍNH TÔI; là người thấu hiểu và nhận thức mọi sự vật, sự việc đến từ CHÍNH HỌ; đến từ HẠT MẦM TÂM TRÍ của chính họ, KHÔNG đến từ chính nó. Người có trí tuệ tầng bậc 2 là người KHÔNG MƯU CẦU SỰ THAY ĐỔI TỪ PHÍA BÊN NGOÀI mà nhận thức rất rõ là cần SỰ THAY ĐỔI TỪ BÊN TRONG NỘI TÂM CHÍNH HỌ

Là người có tâm niệm:

“Mưu cầu sự thay đổi của người khác là bắt đầu cho ĐAU KHỔ

Thay đổi bản thân là bắt đầu cho HẠNH PHÚC” 

TẦNG NHẬN THỨC BẬC 3 

Người có tầng nhận thức bậc 3:

Là người có trạng thái nhận thức nội tâm: Mọi sự vật, sự việc, hoàn cảnh, hiện tượng, con người CÓ TÍNH KHÔNG; là người luôn CẢM NHẬN con người, sự vật, sự việc, hoàn cảnh, hiện tượng, bản chất KHÔNG CÓ VẤN ĐỀ; là người luôn SỐNG ĐƯỢC VỚI THỰC TẠI; là người hằng sống với SỰ CHÂN THẬT NƠI CHÍNH MÌNH; là người luôn biết mình đang nghe – biết mình đang thấy – biết mình đang nói và biết mình đang biết; là người có được TRẠNG THÁI AN VUI THANH TỊNH NỘI TÂM.

Chỉ cần nâng trí tuệ tầng bậc 3 thì sẽ TĂNG SỨC PHÁN ĐOÁN

“Đã là CON NGƯỜI thì KHÔNG CÓ VẤN ĐỀ”

TẦNG NHẬN THỨC BẬC 4 

Người có tầng nhận thức bậc 4:

Là người có trạng thái nhận thức nội tâm: TỰ NHIÊN BIẾT NÊN NÓI, TỰ NHIÊN BIẾT NÊN LÀM ĐIỀU PHÙ HỢP VỚI HOÀN CẢNH THỰC TẠI; là người có thể KẾT NỐI ĐƯỢC với kiến thức, những hiểu biết VƯỢT NGOÀI những gì bản thân nghe – thấy – nói – biết trong quá khứ; là người có TẦNG SÓNG ĐIỆN TỪ có thể TIẾP CẬN với NỀN VĂN MINH KHÔNG GIAN (VÔ SƯ TRÍ) 

TẦNG NHẬN THỨC BẬC 5 

Người có tầng nhận thức bậc 5:

Là người có TRẠNG THÁI TRÙM KHẮP của nội tâm; Là người có trạng thái nhận thức nội tâm KHÔNG BỊ RÀO CẢN BỞI KHÔNG GIAN và THỜI GIAN; là người MỞ được NGŨ NHÃN (Nhục nhãn – Mắt; Huệ nhãn; Thiên nhãn; Pháp nhãn và Phật nhãn)

QUY LUẬT VẬT LÝ ÂM DƯƠNG 

Quy luật: là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng, giữa các đối tượng, giữa các nhân tố tạo thành đối tượng, giữa các thuộc tính của của các sự vật cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật, hiện tượng.

Vật lý: là hệ thống lý luận liên quan đến sự vật, sự việc diễn trong cuộc sống của mình.

Âm dương là điện từ âm và điện từ dương. Tất cả điều bị chi phối bởi điện từ âm dương. Sự luân chuyển của điện từ ÂM, điện từ DƯƠNG tạo nên tất cả vận hành trên vũ trụ này.

Là tổng hợp của 4 quy luật NHÂN QUẢ, NHÂN DUYÊN, HẤP DẪN, TÂM THỨC. Bị chi phối bởi điện từ âm dương, quyết định năng lượng bên ngoài, NHÂN tạo ra QUẢ/ DUYÊN/HẤP DẪN. Ý niệm trong đầu là NHÂN và quyết định QUẢ bên ngoài. 

8 TỐ CHẤT NHÂN TÀI 

1. CỐNG HIẾN

2. GÁNH VÁC

3. SỨC HỌC TẬP

4. DŨNG CẢM THAY ĐỔI

5. DŨNG CẢM NHẬN LỖI

6. KIÊN TRÌ

7. KHIÊM TỐN

8. TRÂN TRỌNG_BIẾT ƠN 

6 QUAN NIỆM CHUẨN VỀ SỨC KHỎE 

1. Sức khỏe là ưu tiên số 1

2. Dùng kiến thức định hướng sức khỏe

3. Sức khỏe cần bảo dưỡng

4. Bác sĩ tốt nhất là chính mình

5. Sức khỏe đến từ nhà bếp

6. Sức khỏe là tổng hòa của nhiều yếu tố 

7 QUAN NIỆM CHUẨN VỀ SẮC ĐẸP 

1. Sức khỏe – Sắc đẹp là ưu tiên số 1

2. Sắc đẹp là chìa khóa của hạnh phúc gia đình

3. Để người khác làm đẹp – đẹp một lần. Tự mình học làm đẹp – đẹp cả đời

4. Dùng kiến thức định hướng sắc đẹp

5. Sắc đẹp: 7 phần trong, 3 phần ngoài

6. Sắc đẹp cần bảo dưỡng

7. Sắc đẹp là tổng hòa của 5 yếu tố

– Tinh thần

– Vận động hợp lý

– Giấc ngủ

– Dinh dưỡng cân bằng

– Chăm sóc da 

CHỦ ĐỘNG 

CHỦ ĐỘNG : không phải chủ động làm quen,không phải chủ động kết nối, không phải chủ động nói chuyện..vv….mà là CHỦ ĐỘNG THU HÚT NHÂN DUYÊN CHÚNG TA CẦN… 

8 QUAN NIỆM CHUẨN VỀ TIỀN 

1. Tiền phóng chiếu nội tâm của con người

2. Tiền giúp đạt cuộc sống mong muốn

3. Tiền giúp bội tăng những gì đang có

4. Tiền giúp con người tự do thời gian

5. Tiền cần sinh lãi hoặc tạo giá trị

6. Tiền tụ về người có kế hoạch xài tiền ý nghĩa

7.Tiền có được tỷ lệ thuận với số lượng và chất lượng con người mình giúp đỡ

8.Vốn của con người là con người. Ở đâu có con người, ở đó có tiền 

CAO NHÂN:

– Cao Nhân là người cho chúng ta một Quan niệm, một Bài học hay một Hiểu biết mà từ đó Nhận thức của chúng ta đứng trên Vấn nạn phát sinh.

– Thu hút: Trân trọng – Biết ơn Tri thức mình nhận được, mạnh mẽ chia sẻ Bài học hay Giá trị bản thân nhận được cho nhiều người.

– Đối đãi: TRI PHÚC – TRỌNG PHÚC – TẠO PHÚC

– Trở thành CAO NHÂN:

+ Về Khái niệm & Hệ quy chiếu cần thấu suốt: Công thức cội nguồn cuộc sống, Cấu trúc con người, Tam giác hiện thực, Câu chuyện Tính không của cây bút, sỹ thân & định thân.

+ Về Nhận thức Nội tâm: NÂNG TẦM NHẬN THỨC LÊN TẦNG 3 TRỞ LÊN.

+ Tạo bối cảnh tiếp xúc và thân thiết với nhiều người không thấy vấn đề với con người, sức khoẻ, công việc, tài chính.

+ Cần bồi dưỡng TRÍ TUỆ, TÂM THÁI 

QUÝ NHÂN:

– QUÝ NHÂN là người giúp chúng ta một khía cạnh hay một giai đoạn nào đó trong cuộc sống. Có Đại quý nhân (giúp mọi phương diện trong cuộc sống), trung quý nhân (một phần lớn trong cuộc sống), tiểu quý nhân (một phần nhỏ cuộc sống).

– Thu hút: TRƯỞNG THÀNH HƠN NGƯỜI (có sự khác biệt cách biệt về sự trưởng thành trong quan niệm, quan hệ xã hội, chuyên môn so với người cùng lứa tuổi).

– Đối đãi: TRI ÂN – TRỌNG ÂN – BÁO ÂN

– Trở thành QUÝ NHÂN:

+ Về khái niệm và hệ quy chiếu cần thấu suốt là: CÔNG ĐỨC, PHƯỚC ĐỨC.

+ Về nhận thức nội tâm: con người chính là trọng điểm để giúp bản thân thực hiện mọi ước mơ cuộc đời.

+ Con người không là con đường cũng là cây cầu.

+ Phẩm chất cần bồi dưỡng: NHÂN – LỄ – NGHĨA – TRÍ – TÍN 

NHÂN MẠCH:

“- NHÂN MẠCH là người có vai trò trọng điểm trong mối quan hệ xã hội của họ, là người sở hữu mạng lưới mối quan hệ xã hội uy tín-chất lượng, NHÂN MẠCH là người tiếng nói có trọng lượng.

– Thu hút: Thói quen kết nối và cho người khác mượn sức Mối Quan hệ Xã hội của mình.

– Đối đãi: BIẾT TRƯỚC BIẾT SAU QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH CỦA NHÂN MẠCH.

– Trở thành NHÂN MẠCH:

+ Về Khái niệm và Hệ quy chiếu cần thấu suốt: Con người là vốn, trí tuệ ưu tú, giá trị thực (công thức a^n=? a là người, n là thời gian), Nhân-Duyên-Quả.

+ Nhận thức Nội tâm: Giúp người khác đạt ước nguyện cuộc đời giúp chúng ta nâng cao cảnh giới cuộc sống.

+ Bồi dưỡng Phẩm chất NHÂN – LỄ – NGHĨA – TRÍ – TÍN” 

THẦN TÀI:

“- THẦN TÀI là người mà khi có sự hiện diện của họ giúp chúng ta bội tăng những gì chúng ta mong muốn.

– Thu hút: Trân trọng-biết ơn sự hiện diện của con người

– Đối đãi: LÀ TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN SỰ HIỆN DIỆN CỦA HỌ.

– Trở thành THẦN TÀI: về khái niệm và hệ quy chiếu cần thấu suốt: phước báu. Nhận thức nội tâm: luôn tin tưởng bản thân mang lại điều tốt đẹp, thuận lợi, hanh thông. Bồi dưỡng tâm thái trân trọng biết ơn, bao dung, an vui” 

NHÂN TÀI:

“- NHÂN TÀI là người gánh vác khía cạnh nào đó trong cuộc sống của chúng ta.

– Thu hút: Ước mơ rõ ràng và đủ lớn. Trở thành con người mà tận cùng sự trưởng thành của con người.

Cách đối đãi: BỒI DƯỠNG TRÍ TUỆ – TÂM THÁI – PHẨM CHẤT – NHÂN CÁCH – NĂNG LỰC – VẬT CHẤT – THỂ CHẤT giúp họ thực hiện hoá ước mơ.

Trở thành NHÂN TÀI: về khái niệm và hệ quy chiếu cần thấu suốt: cộng sinh (con cua và sợi dây). Nhận thức nội tâm: có cống hiến gánh vác mới trưởng thành. Bồi dưỡng tâm thái, phẩm chất ưu tú (Nhân-lễ-Nghĩa-Trí-Tín)” 

MINH SƯ 

MINH SƯ:

“- MINH SƯ là người có ước mơ bao trùm ước mơ của chúng ta.

– Là người có trí tuệ, tâm thái, phẩm chất, nhân cách, năng lực hay cảnh giới cuộc sống khác biệt cách biệt mà chúng ta muốn hướng đến. Đồng thời nhận lời bồi dưỡng và đồng hành cùng chúng ta.

– Cách đối đãi: GÁNH VÁC CÁC SỨ MỆNH VÀ ĐỒNG HÀNH THỰC HIỆN ƯỚC MƠ CÙNG MINH SƯ.

– Trở thành MINH SƯ:

+ Về khái niệm và hệ quy chiếu cần thấu suốt: 7 cảnh giới cuộc sống, giàu toàn diện, quảng bá & chuyển hiện thực.

+ Nhận thức nội tâm: Mọi việc bắt đầu bằng kết quả. Bồi dưỡng Trí tuệ, tâm thái, phẩm chất, nhân cách, thể chất.” 

3 HỆ QUY CHIẾU 

Đạo Lý – Tôn Giáo – Khoa Học:

DÙNG:

1. TAM GIÁC HIỆN THỰC,

2. CÔNG THỨC CỘI NGUỒN CUỘC SỐNG,

3. CẤU TRÚC CON NGƯỜI

để triển khai các KHÁI NIỆM NGUỒN CÓ LỢI, đánh tan các TIÊU CỰC. Dựa trên nền tảng này phát triển các KHÁI NIỆM NGUỒN CÓ LỢI giúp thấu hiểu CUỘC SỐNG và cân bằng.

CÁC DẠNG THỤ ĐẮC 

THỤ ĐẮC là kích hoạt tổng nghiệp và nâng trí tuệ tầng bậc 3. Tổng nghiệp chưa kích là học cái gì đó mình hông hiểu, mình hông biết => làm trước buổi chia sẻ

Có 3 dạng thụ đắc:

Thụ đắc trực tiếp: trong buổi chia sẻ, tốt hơn gián tiếp vì nhận là chuyển hoá ngay tại buổi chia sẻ.

Thụ đắc gián tiếp: nghe ghi âm viết ra, kích hoạt được tổng nghiệp và nâng tầng bậc trí tuệ lên bậc 3, giúp mình xoá não nhanh hơn.

Thụ đắc nói: nghe thầy nói và nhắc lại bằng miệng.

QUAY TRỞ NGƯỢC LẠI NHƯ THỦA BAN ĐẦU NHƯ TRẺ EM nên học cái gì cũng vô được. Giữ mãi sự xuyên suốt NHƯ THỦA BAN ĐẦU. Khởi tạo cái công tắc – khi nâng được tầng bậc 3 rồi, khi nào bấm nút thì trở lại như thủa ban đầu, khi nào cần nhớ thì nhớ, với điều kiện là nâng tầng nhận thức lên bậc 3 là lên NHƯ THỦA BAN ĐẦU.

Còn khi khởi xướng 1 cái ý nghĩ, dự án, tư duy thì nó hạ xuống. Nên khi cái đầu của người mà trống như vậy, không phải ai cũng mong muốn được. Rồi khởi tạo cái mong muốn nào đó thì học kích hoạt trí tuệ vô sư trí

Tâm thái cũng là trọng điểm, 1 người an vui ảnh hưởng 750k người xung quanh

Xoá não, luôn luôn như thuở ban đầu, đưa ngôn ngữ ngược vào để set up lại.

CÔ LẬP BỐI CẢNH 

CÔ LẬP BỐI CẢNH (trong buổi chia sẻ):

Dùng các câu để cô lập bối cảnh, đưa năng lượng trân trọng biết ơn trong buổi chia sẻ, dùng kỹ thuật ghi chép, tắt mic, hoặc phổ biến nội quy (tập trung, tắt điện thoại.v.v) cũng là cô lập bối cảnh.

Với người chia sẻ, tâm thái an vui cũng ảnh hưởng người nghe và xử lý tốt trong buổi chia sẻ, tách tâm cảnh không dính mắc và tập trung hoàn toàn vào buổi chia sẻ. (Nhớ 3 câu hỏi quan trọng cuộc đời: Ai, việc gì, thời điểm nào quan trọng nhất? để nâng tầng nhận thức về con người, sống với hiện tại, không có suy nghĩ gì.)

BÀI HỌC TÂM ĐẮC NGỘ RA cũng là cách để cô lập bối cảnh sau buổi chia sẻ.

TAM ĐẠI PHÁP BẢO 

MỘT TRONG 3 TAM ĐẠI PHÁP BẢO GIÚP CHO CON NGƯỜI CHUYỂN HÓA

– QUẢNG BÁ

– PHỐI HỢP

– DẪN DẮT 

TÂM THÁI CHUYÊN GIA TƯ VẤN 

TÂM THÁI

1. An vui.

2. Bao dung.

3. Trân trọng – Biết ơn.

4. Thuở ban đầu.

5. Tự nhiên – Tự tin – Tự chủ. 

THI ÂN BẤT CẦU BÁO 

Thi ân bất cầu báo là Giúp đỡ con người không cần báo đáp

VÔ SƯ TRÍ 

VÔ SƯ TRÍ Là người có trạng thái nhận thức nội tâm: TỰ NHIÊN BIẾT NÊN NÓI, TỰ NHIÊN BIẾT NÊN LÀM ĐIỀU PHÙ HỢP VỚI HOÀN CẢNH THỰC TẠI.

Là người có thể KẾT NỐI ĐƯỢC với kiến thức, những hiểu biết VƯỢT NGOÀI những gì bản thân nghe – thấy – nói – biết trong quá khứ; là người có TẦNG SÓNG ĐIỆN TỪ có thể TIẾP CẬN với NỀN VĂN MINH KHÔNG GIAN (VÔ SƯ TRÍ)

VÔ SƯ TRÍ là trạng thái nội tâm đưa lên tánh không và tải từ nền văn minh không gian xuống.

o Khi trạng thái rđ đt nt cân bằng hoặc phù hợp kết nối được với nền văn minh không gian và tải xuống. Vd tải những công trình,… 1 trong những người tải dc nhiều nhất là ông tesla, tiếng việt của mình là do người pháp alexanderos quán thông thiên kết nối với nền văn minh không gian và tải về, sau đó xin vua louis cho qua vn truyền đạt lại, tiếng việt khá đặc biệt là chữ viết tận cùng dc tạo ra

o + trí tuệ trước khi chúng ta sanh ra – lệ thuộc huân tập hằng hà sa số đời

HỮU SƯ TRÍ 

o Trí tuệ hữu sư trí: trí tuệ có thầy dạy:

o Từ khi mình sanh ra tới thời điểm này những gì mình được học được gọi là trí tuệ hữu sư trí, những gì mà mình biết được vượt ngoài những gì mình mình biết từ khi sanh ra thì là hữu sư trí 

TÍNH KHÔNG

TÍNH KHÔNG (CỦA VAN VẬT)

💎TTH: “Tính không” là nhận thức nội tâm rằng vận vật không có thuộc tính cố định, sự vật sự việc là gì hay không là gì xuất phát từ nhận thức nội tâm của chủ thể nhận thức

💎NLH: Luật tâm thức (trong sao ngoài vậy)

💎VCH: Không là gì thì có thể là bất cứ gì – Không là ai thì có thể là bất cứ ai

TÁNH KHÔNG 

TÁNH KHÔNG (CỦA NỘI TÂM)

💎TTH: Là trạng thái nhận thức nội tâm từ sự chân thật nơi chính mình (không dính bởi lớp tánh người và tình người)

💎NLH: Biết đang nghe, biết đang nói, biết đang thấy, biết đang biết

💎VCH:Tâm cảnh không dính nhau, đón nhận thông điệp truyền tải khoing dính vào nghe thấy nói biết trong quá khứ, dừng lại quả như ý- quả bất như ý

NGƯỜI GIÀU TÂM THÁI 

TÂM THÁI

1. Tâm thái được hiểu là một trạng thái cảm xúc nội tâm.

2. Người làm chủ tâm thái là người chủ động chọn lựa và chịu trách nhiệm với những chọn lựa bên trong nội tâm để làm chủ hoàn cảnh bên ngoài.

3. Người giàu tâm thái: là người luôn giữ được xuyên suốt trạng thái trân trọng biết ơn ở tình, bao dung ở tánh, an vui ở tâm.

“Tâm thái

Tâm thái được hiểu là trạng thái cảm xúc của nội tâm của con người.

Người làm chủ tâm thái là người chủ động chọn lựa và chịu trách nhiệm với chọn lựa bên trong nội tâm để làm chủ hoàn cảnh bên ngoài.

Người giàu tâm thái là người luôn giữ được xuyên suốt trạng thái cảm xúc Trân trọng biết ơn ở lớp Tình, Bao dung ở lớp Tánh và An vui ở lớp Tâm.

“Trân trọng biết ơn ở tình, bao dung ở tánh, an vui ở tâm tôi bảo hộ mình và thân hữu xung quanh”

Trân trọng Biết ơn

+ Trân trọng biết ơn là trạng thái cảm động nội tâm trước sự vật, sự việc, hiện tượng hay con người.

+ Người trân trọng biết ơn là người mà trạng thái nội tâm luôn có sự cảm động trước sự vật, sự việc, hiện tượng, hành vi người khác.

+ Cảm động nội tâm là trạng thái cảm nhận bên trong nội tâm xuất hiện khi điều mình không xứng đáng có nhưng mình lại có, là điều mà bản thân nhận được vượt ngoài cái tưởng và tham của thực tại về tài, sắc, danh, thực, thùy.

Người trân trọng – biết ơn là người mà trạng thái nội tâm của họ LUÔN CÓ SỰ CẢM ĐỘNG trước sự vật, sự việc, hiện tượng hay hành vi của người khác. 

 Bao dung

+ Bao dung (UNESCO): là tôn trọng, thấu hiểu sự khác biệt của người khác đối với mình trong phong tục, tập quán, quan niệm sống, niềm tin, tôn giáo, chủng tộc và cách thức hành động, chấp nhận (chấp thuận) cho người khác làm những chuyện mà bản thân mình không tán thành trong một sự giới hạn nhất định để hướng họ tự giác đến sự tốt đẹp.

+ Bao dung (CTCN): là trạng thái nội tâm không dính mắc với bất cứ điều gì diễn ra trong tâm trí do tác động của hoàn cảnh bên ngoài. Bao dung là trạng thái nội tâm mà khi đó tánh tham và tánh tưởng dừng lại.

+ Người bao dung với con người là người mà trạng thái nội tâm của họ không dính mắc bởi bất cứ điều gì ở hành vi của người khác. 

Bao dung là TÌNH YÊU VĨNH CỬU. BAO DUNG – HƯỚNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TỐT ĐẸP. 

+ Tam giác hiện thực Bao dung:

o TTH: Là Trạng thái Nội tâm không Dính mắc với bất kỳ điều gì diễn ra trong Tâm trí do tác động của hoàn cảnh bên ngoài.

o NLH: Là Trạng thái Nội tâm mà khi đó Tánh Tham và Tánh Tưởng được dừng lại.

o VCH: Tôn trọng, Thấu hiểu, Chấp nhận

An vui

+ Vui vẻ của một con người có thể đến từ Khoái lạc và đến từ An vui. Chúng ta cần phân biệt rõ cái trạng thái Vui vẻ của con người là do Khoái lạc mang lại hay do An vui mang lại. o Vui vẻ thông qua Khoái lạc: Là Trạng thái Cảm xúc Nội tâm khi thỏa mãn nhất thời Tham và Tưởng về Tài, về Sắc, về Danh, về Thực, về Thùy.

O Vui vẻ thông qua An vui: 

+ Là Trạng thái Nhận thức (Cảm xúc) Nội tâm mà khi đó Tham và Tưởng về Tài, về Sắc, về Danh, hay về Thực, hay về Thùy được Buông, được Dừng, được Thôi hay được Dứt. 

+ An vui là Trạng thái Nhận thức Nội tâm (Cảm xúc) xuất phát từ Sự Chân thật nơi chính mình, xuất phát từ Nghe – Thấy – Nói – Biết mà không dính vào lớp Tánh và lớp Tình của con người. + An vui là Trạng thái Nhận thức Nội tâm biết mình đang Nghe, biết mình đang Thấy, biết mình đang Nói và biết mình đang Biết. Trạng thái này khởi tạo là khởi tạo cái Tánh Không của Nội tâm và sẽ phát ra nguồn năng lượng của sự An vui. 

NGƯỜI TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN 

Người trân trọng – biết ơn là người mà trạng thái nội tâm của họ LUÔN CÓ SỰ CẢM ĐỘNG trước sự vật, sự việc, hiện tượng hay hành vi của người khác. 

NGƯỜI BAO DUNG VỚI CON NGƯỜI 

Người bao dung với con người là người mà trạng thái nội tâm của họ KHÔNG DÍNH MẮC với bất kỳ điều gì ở HÀNH VI CỦA NGƯỜI KHÁC. Bao dung là TÌNH YÊU VĨNH CỬU. BAO DUNG – HƯỚNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TỐT ĐẸP. 

LẮNG NGHE 

Lắng nghe: lắng nghe trong tĩnh lặng, lắng nghe 1 cách bao dung, an vui. 

PHÁN ĐOÁN 

Phán đoán: dùng VÒNG TRÒN HIỂU BIẾT để gia tăng sức phán đoán sự hiểu biết của người nghe (cái biết của họ) là năng lực quan trọng của nhà đào tạo (nếu không có cơ hội lấy cái biết của người nghe (định tâm vào sự chuyển hoá của con người thì tăng sức phán đoán). Tâm thái bao dung, trân trọng biết ơn và an vui 

CHỨA ĐỰNG 

Chứa đựng – Nhãn Thí: Chứa đựng con người trong tâm trí của mình. Mình chứa đựng người khác trong tâm, thì mình cũng nhận lại được điều đó. Khi mình chứa đựng thì có thể gắn kết tình cảm mà ko cần công cụ liên lạc.

– Ánh mắt có sự tin tưởng, khích lệ, tin tưởng điều tốt đẹp nơi con người (năng lượng xuất phát từ tâm) thì người kia sẽ có động lực để chuyển hoá.

– TRONG TÂM CÓ MẮT, trong tâm đã có hình ảnh của người kia khi họ đã chuyển hoá

“Đã thấy kết quả thì cần chi phải vội, không thấy kết quả thì vội để làm gì”

Chứa đựng có tính định hướng 

TƯ DUY 

Tư duy: nắm bắt nhanh vấn đề và có thể hiểu được tình huống xảy ra trong buổi chia sẻ để kiểm soát buổi chia sẻ đi đúng (đi với người khoa học thì mình nói “thông tin có được từ chuyên gia chia sẻ”)

Tư duy hệ thống, có hệ thống khái niệm nguồn.

Tư duy theo hướng tích cực theo chiều hướng mong muốn để cùng nhau có thể làm rõ các vấn đề trong buổi chia sẻ.

Tư duy khác nhau sẽ tạo ra các tình huống xử lý khác nhau 

CHẤT GIỌNG 

Chất giọng: giọng nói hút tiếng, âm thanh rõ ràng, tròn vành rõ chữ, giọng truyền cảm và linh hoạt theo từng vấn đề và tình huống của buổi chia sẻ. Tần số của giọng nói (ví dụ: nếu học bằng tiềm thức thì tần số tương đương), ngữ điệu phù hợp, hơi thở ổn định, dẻo miệng. 

NGÔN NGỮ CÓ HÌNH ẢNH 

Ngôn ngữ có hình ảnh: năng lực ngôn ngữ hình ảnh phải luyện tập mới có được: nhìn cái gì thì cũng miêu tả bằng cách dùng tính từ và động từ, có sự chuyển động và màu sắc. Kích hoạt trí tưởng tượng của con người. 

NGÔN NGỮ TƯƠNG LAI 

Ngôn ngữ tương lai: dùng ngôn ngữ người, dùng bài học tâm đắc ngộ ra để kích hoạt não người, kích hoạt hình ảnh tâm trí. Thay đổi tổng nghiệp cũ của mình, dùng cái NÓI để thay đổi cái BIẾT thì nghiệp thức của mình cũng thay đổi (tăng cường giờ bay lên) 

NÓI VÀ VIẾT 

Nói và Viết: vừa nói và vừa viết, học viết trên giấy. Chữ viết: tay cầm bút viết là kênh dẫn tri thức vào tàng thức. Viết các từ trọng điểm. Viết giúp não tiếp nhận nhẹ nhàng và đơn giản.

Giúp điều tiết buổi chia sẻ và tập trung vào trọng điểm, cách nói chuyện chậm lại và thu hút. 

TRẢ LỜI MỌI LOẠI CÂU HỎI 

Trả lời mọi loại câu hỏi: dụng tâm trả lời mọi loại câu hỏi với tâm thái an vui bao dung và trân trọng biết ơn. (có nhiều câu hỏi người ta hỏi hoặc chat trên khung chat) có những câu hỏi mình không trả lời vì chưa đủ khái niệm nhưng vẫn phải thông báo cho người nghe rằng mình đã biết nhưng chưa thể trả lời thời điểm này chứ không phải không trả lời. 

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 

Xử lý tình huống: biết cách xử lý tình huống. (phụ thuộc vào giờ bay thì độ am tường chủ đề sẽ có để có thể ứng phó mọi tình huống) 

NHÂN CÁCH KIỆN TOÀN 

NHÂN CÁCH CỦA 1 NGƯỜI là tập hợp những TRẠNG THÁI CẢM XÚC, TRẠNG THÁI NHẬN THỨC bên trong nội tâm được biểu hiện thông qua hình ảnh tâm trí và giá trị của người đó đối với bản thân (ĐỊNH THÂN), đối với MQHXH. Do người khác đánh giá trên nền tảng Trọng điểm nhân cách là NHẬN THỨC VÀ CẢM XÚC. Mâu chốt nhân cách là NHẬN THỨC VÀ CẢM XÚC đối với BẢN THÂN MÌNH, SAU ĐÓ nó biểu lộ bộc lộ ra bên ngoài và do người khác đánh giá.

NHÂN CÁCH BỘC LỘ = CÁCH MỘT NGƯỜI NHÌN NHẬN VỀ CHÍNH MÌNH + CÁCH NGƯỜI KHÁC NHÌN NHẬN VỀ NGƯỜI ĐÓ. BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI THỐNG NHẤT

Người Giàu Nhân Cách là người tập hợp đủ đầy những trạng thái cảm xúc, trạng thái nhận thức bên trong nội tâm biểu hiện thông qua sự VUI VẺ, NIỀM TIN, HY VỌNG, TRÍ TUỆ, YÊU THƯƠNG, BAO DUNG, TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN, KHIÊM TỐN, CHÂN THẬT.

“9 NHÂN CÁCH KIỆN TOÀN

Vui vẻ (có sự vui vẻ khi an vui)

Niềm tin (có niềm tin khi bước vào lớp học

Hy vọng (có hy vọng hơn khi bước vào lớp học)

Trí tuệ (R nhưng chưa học được cách chia sẻ trí tuệ cho người khác)

Yêu thương

Bao dung (R)

Trân trọng biết ơn (R)

Khiêm tốn

Chân thật (lớp học này nhận được sự chân thật)

Một con người mà làm được 9 điều trên thì người đó có Nhân cách kiện toàn (hay Giàu nhân cách) 

3 DẠNG HỢP TÁC 

3 dạng hợp tác của con người:

1. Hợp tác vì hoạn nạn

Hết hoạn nạn thì nghỉ hợp tác, hay xảy ra ở người Việt của mình

2. Hợp tác vì lợi ích

Đa phần xảy ra ở các doanh nghiệp, khi xảy ra xung đột lợi ích => tan

3. Hợp tác vì cùng quan niệm, cùng hệ quy chiếu và khái niệm nguồn

Hợp tác lâu dài, phát triển khác biệt 

NGƯỜI CÓ NHÂN CÁCH VUI VẺ 

Trình bày nhân cách VUI VẺ

1. Nhân cách là gì?

2. 9 Nhân cách cần kiện toàn

3. Định nghĩa khái niệm VUI VẺ

4. Người không có điều đó do đâu

5. Người mang lại điều đó cho người khác cần phải làm gì

6. Người muốn thể hiện được nhân cách đó thì phải mang lại điều đó cho người khác

NGƯỜI CÓ NHÂN CÁCH HY VỌNG 

HY VỌNG đến từ trạng thái của nhận thức và cảm xúc biểu hiện ra bên ngoài

HY VỌNG LÀ TRẠNG THÁI THOẢ MÃN CÁI THAM CÁI TƯỞNG CỦA NỘI TÂM VỀ ĐIỀU MÀ TÂM TRÍ MUỐN HƯỚNG ĐẾN.

NGƯỜI MẤT HY VỌNG có 2 điều sau:

1. Không rõ đích đến của bản thân.

2.Không thấy hoặc không tối ưu được công cụ phương tiện để đạt điều họ mong muốn.

NGƯỜI MANG LẠI HY VỌNG CHO NGƯỜI KHÁC: là người giúp người khác làm rõ đích đến của họ, là người giúp người khác nhận ra hoặc tối ưu hoá công cụ phương tiện để đạt được điều họ mong muốn.

ĐỂ LÀM CHO NGƯỜI TA HY VỌNG: NÓI LỜI AN ỦI, ĐỘNG VIÊN, KHÍCH LỆ.

GIÀU NHÂN CÁCH YÊU THƯƠNG 

YÊU THƯƠNG đến từ trạng thái của cảm xúc bên ngoài

BIẾT: THÔNG TIN HOÁ YÊU THƯƠNG:

Người YÊU THƯƠNG BẢN THÂN là người cho bản thân sự ĐỦ ĐẦY về nhu cầu CƠ BẢN, nhu cầu AN TOÀN, nhu cầu KẾT GIAO MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI, nhu cầu ĐƯỢC QUÝ TRỌNG, nhu cầu ĐƯỢC THỂ HIỆN MÌNH

TIN: NĂNG LƯỢNG HOÁ YÊU THƯƠNG:

LÀ TRẠNG THÁI MONG MUỐN KẾT NỐI, GẮN BÓ, SỞ HỮU CỦA NỘI TÂM ĐỐI VỚI CHỦ THỂ ĐƯỢC YÊU THƯƠNG

HIỂU: VẬT CHẤT HÓA YÊU THƯƠNG như sau:

1. TÔN TRỌNG

2. CHIA SẺ

3. LIÊM CHÍNH (sự chân thật)

4. BAO DUNG (tầng trí tuệ bậc 2)

GIÀU NHÂN CÁCH BAO DUNG 

BAO DUNG là Tôn trọng, Thấu hiểu sự KHÁC BIỆT của người khác đối với mình trong phong tục tập quán, quan niệm sống, niềm tin và tôn giáo, chủng tộc và cách thức hành động; CHẤP NHẬN cho người khác làm những chuyện mà BẢN THÂN MÌNH KHÔNG TÁN THÀNH trong giới hạn nhất định để hướng họ tự giác đến sự tốt đẹp.

– Theo hệ quy chiếu CẤU TRÚC CON NGƯỜI:

BAO DUNG là trạng thái nội tâm KHÔNG DÍNH MẮC với bất kỳ điều gì diễn ra trong TÂM TRÍ do tác động của HOÀN CẢNH BÊN NGOÀI.

LÀ TRẠNG THÁI NỘI TÂM MÀ khi đó, THAM và TƯỞNG dừng lại.

Người bao dung với con người là người mà trạng thái nội tâm của họ KHÔNG DÍNH MẮC với bất kỳ điều gì ở HÀNH VI CỦA NGƯỜI KHÁC.

Bao dung là TÌNH YÊU VĨNH CỬU. BAO DUNG – HƯỚNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TỐT ĐẸP.

Bao dung lỗi lầm của người khác là cách ĐƠN GIẢN nhất để CỨU LẤY tương lai của CHÍNH MÌNH. Người XỨNG ĐÁNG NHẤT để được BAO DUNG là CHÍNH MÌNH.

– CÔNG BẰNG là trả giá cho điều gì đó 1 lần (lỗi lầm gây ra đau khổ là sự trả giá rồi, đó là sự công bằng, nên không nên dằn vặt mình nữa vì như vậy không công bằng với chính mình)

– DUNG TÚNG NỘI TÂM LÀ KHI MÌNH ĐƯA HẠN ĐỊNH (DEADLINE) RỒI MÌNH KHÔNG LÀM VÀ KHÔNG NỖ LỰC LÀM, LÀ MÌNH ĐANG DUNG TÚNG NỘI TÂM MÌNH.

CÒN NHỎ THÌ KHÔNG HIỂU CHUYỆN, ĐẾN KHI HIỂU CHUYỆN THÌ KHÔNG CÒN NHỎ.

BAO DUNG đến từ trạng thái của nhận thức bên trong.

BAO DUNG LÀ NGƯỜI TỰ GIÁC HƯỚNG ĐẾN SỰ TỐT ĐẸP

GIÀU NHÂN CÁCH TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN 

TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN đến từ trạng thái của nhận thức bên trong và cảm xúc bên ngoài

“TRÂN TRỌNG mới sở hữu, BIỂT ƠN mới thiên trường địa cửu” – Tứ Trọng Ân (Xã hội – Tổ chức – Gia Đình – Bản thân)

“TRÂN TRỌNG là TỐC ĐỘ, BIẾT ƠN là PHƯƠNG HƯỚNG”. Con người muốn làm gì nhanh hơn người khác thì giữ nguồn năng lượng TRÂN TRỌNG. Bạn nào mất đi phương hướng cuộc sống thì hướng dẫn bạn đó nên có nguồn năng lượng BIẾT ƠN thì sẽ có phương hướng.

“NGƯỜI SỞ HỮU KHÔNG TRÂN TRỌNG, THÌ NGƯỜI TRÂN TRỌNG SẼ SỞ HỮU” – bản chất là người trân trọng hơn sẽ sở hữu (trong trọng dụng nhân tài).

TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN LÀ 1 LOẠI TÂM THÁI, LÀ 1 LOẠI NHÂN CÁCH, LÀ 1 LOẠI BỐ THÍ

Nguồn năng lượng của TRÂN TRỌNG – BIẾT ƠN sẽ giúp BỘI TĂNG những gì mình mong muốn

Sự cảm động xuất hiện khi: Điều mình cảm thấy mình KHÔNG XỨNG ĐÁNG CÓ nhưng MÌNH LẠI CÓ.

Điều người khác LÀM CHO MÌNH là ĐIỀU KHÔNG NÊN

Điều mình LÀM CHO NGƯỜI KHÁC là ĐIỀU NÊN LÀM

Cho đi HÀO PHÓNG, đón nhận CỪ KHÔI.

Có 3 thứ có thể cho đi:

+ Cho vật chất (hạ sách);

+ Năng lực (trung sách);

+ Quan niệm (thượng sách)

Khi chúng ta đơn giản để cảm động với hành vi của người khác là đang nuôi dưỡng nguồn năng lượng trân trọng – biết ơn

Trân trọng – Biết ơn: CON SÓI TRẮNG, được nuôi dưỡng bởi sự CẢM ĐỘNG

Sự oán tránh: CON SÓI ĐEN, được nuôi dưỡng bởi sự HIỂN NHIÊN

Trân trọng – Biết ơn là trạng thái cảm động nội tâm trước sự vật, sự việc, hiện tượng hay con người.

Người trân trọng – biết ơn là người mà trạng thái nội tâm của họ LUÔN CÓ SỰ CẢM ĐỘNG trước sự vật, sự việc, hiện tượng hay hành vi của người khác.

TÔI CÓ ĐƠN GIẢN CẢM ĐỘNG TRƯỚC HÀNH VI CỦA NGƯỜI KHÁC HAY KHÔNG? Những việc nhỏ nhất mà người ta làm cho mình thì mình cũng có sự cảm động.

Nếu ai là người đang kinh doanh hãy chú ý, chăm sóc CẢM ĐỘNG là chăm sóc đỉnh cao của chăm sóc khách hàng.

CÓ KẾ HOẠCH XÀI TIỀN CÓ Ý NGHĨA LÀ GIÁN TIẾP TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN ĐỒNG TIỀN.

KHI GIA ĐÌNH CÓ ĐƯỢC NGUỒN NĂNG LƯỢNG CỦA TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN THÌ HẠT MẦM TỐT CỦA CÁC CON NÓ SẼ NẨY CHỒI. MẤU CHỐT CỦA CHÚNG TA LÀ GIỮ ĐƯỢC SỰ CẢM ĐỘNG NỘI TÂM.

Ngôn ngữ chuyên chở bởi nguồn năng lượng trân trọng biết ơn (dành cho các anh chị Mentor Wit)

Phản ứng THÁI QUÁ với sai lầm của người khác sẽ tạo nên một người NÓI DỐI (Trẻ con, đàn ông….)

Khi có người gieo đau khổ cho BẢN THÂN MÌNH:

– Mình OÁN TRÁNH, ĐAU KHỔ: gián tiếp gây hại cho người đó => nhận quả xấu

– Mình rút ra BÀI HỌC thông qua nghịch cảnh: Người đó trở thành NGƯỜI THẦY của mình => nhận quả tốt <= Lấy ÂN báo OÁN

Từ giờ trở đi, tôi sẽ biến mình thành CỖ MÁY PHƯỚC ĐỨC cho những người xung quanh

MẠNH MẼ KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI NHẤC LÊN MẠNH MẼ MÀ LÀ ĐẶT XUỐNG NHẸ NHÀNG

GIÚP AI??? GIÚP NGƯỜI CẦN MÌNH, GẦN MÌNH (GẦN TRÁI TIM), TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN, NGƯỜI ƠN (QUẢNG BÁ ĐỂ HỌ CẦN MÌNH)

GIÀU NHÂN CÁCH KHIÊM TỐN 

KHIÊM TỐN đến từ trạng thái của nhận thức bên trong và lâu dần thể hiện cảm xúc bên ngoài.

Trọng điểm của cuộc sống ước mơ là TỰ DO THỜI GIAN, TỰ DO TÀI CHÍNH là con người có NHÂN CÁCH KHIÊM TỐN. KHIÊM TỐN thu phục con người, có con người gánh vác cho chúng ta.

NGƯỜI KHIÊM TỐN LÀ NGƯỜI CÓ CẢM NHẬN NỘI TÂM THÀNH TỰU CỦA MÌNH DO NGƯỜI KHÁC MANG LẠI. HỌ KHÔNG CẢM THỤ THÀNH QUẢ CUỘC SỐNG CỦA HỌ DO NGƯỜI KHÁC MANG LẠI, VÀ MẤT DẦN SỰ GHI NHẬN. KHI CÓ CẢM NHẬN NỘI TÂM ĐƯỢC ĐIỀU ĐÓ THÌ NGỪOI TA NHÌN THẤY HỌ KHIÊM TỐN.

Làm sao để đạt được sự khiêm tốn trong mắt của ai đó: Khi đặt ý đến đâu đều có sự trân trọng biết ơn vì thành tựu mình đang có là do người xung quanh mình góp phần tạo ra. Và cảm nhận được bản thân của người xung quanh (gia đình, tổ chức) có sự vượt trội hơn mình về 1 điều gì đó. Biết khi nào cúi đầu và khi nào ngẩng đầu

2 HÌNH TƯỢNG TRƯỚC MẶT CHÚNG TA ĐÓ LÀ 2 TRIẾT LÝ, NGƯỜI KHIÊM TỐN LÀ HỌ THẤU TRIỆT 2 TRIẾT LÝ NÀY.

TRIẾT LÝ “CÂY LÚA” VÀ TRIẾT LÝ “NGU” (XÃ HỘI AI CŨNG KHÔN HẾT NÊN MÌNH CHỌN NGU)

CÁC AC NHÌN CÂY LÚA TRƯỚC, ĐẶT TÍNH CỦA CÂY LÚA, THÌ TỪ LÚC NÓ MỌC ĐẾN KHI NÓ CHÍN THÌ THUỲ THEO GIỐNG LÚA NÓ CAO BAO NHIÊU CÁC BẠN? TUỲ THEO GIỐNG LÚA CÓ THỂ TỪ 50CM-1M. NHƯNG CÁC BẠN CÓ THẤY NÓ LÙN KHÔNG Ạ!!

ĐẶC TÍNH CÂY LÚA: lúc còn non thì nó vươn lên cho thiệt là cao, khi hạt lúa chín thì nó nặng trĩu và gục xuống thì mình gọi là cúi đầu. mình dựa vào đặc tính cây lúa để nói về khiêm tốn. khi chúng ta chưa làm được gì cho xã hội thì đừng khiêm tốn, vì khi chưa làm được gì mà khiêm tốn thì là tự ti, bị xã hội vùi dập. giống như cây lúa non mà cúi đầu là lúa hư, người ta sẽ đạp bỏ, nhổ bỏ, hoặc không để ý đến nó nữa. lúa đã chín mà vẫn còn vươn lên thì là lúa lép thì người ta sẽ cắt bỏ nó. từ giờ trở đi chúng ta quan sát chính mình, mình làm gì tốt cho xã hội chưa, làm gì tốt cho tổ chức chưa? mình chưa làm được gì mà khiêm tốn thì bị bỏ. còn vươn lên thì sẽ được chú ý và người ta thấy và bồi dưỡng (giống như cây lúa được thêm phân thêm nước), chưa làm được gì mà cúi đầu là tự ti, ai đâu giúp người tự ti, người ta chọn hạt giống tốt ngừoi ta tưới nước bón phân.

tới khi đủ độ chín chắn, nhìn mặt bằng chung mình đã hơn người quá nhiều (tuỳ theo đối tượng nha, nếu chúng ta tiếp xúc với những người cao hơn mình thì mình phải vươn lên nghen, còn nếu mặt bằng chung chúng ta gặp những ngừoi quá tệ, nghèo hơn trong cuộc sống, mình thể hiện thì người ta nói mình tự cao và sẽ tìm cách hạ gục mình) tự bản thân con nguời không thể hiện sự khiêm tốn được, vì nó là 1 loại nhân cách. người nào tự cho mình khiêm tốn là rất tự cao. (1 lần khiêm tốn, 4 lần tự cao)

chú ý sử dụng triết lý cây lúa linh hoạt, thể hiện tuỳ HOÀN CẢNH. (1 là vươn lên kéo cả team vươn lên luôn. Còn ai vượt trội hơn người khác ko biết cuối xuống, ko biết giấu tài, vị trí mình ngồi ko được thể hiện hơn tài năng. Thời xưa tài cao hơn vị trí ngồi sẽ bị cắt bỏ. Ở nhà cũng vậy, vợ chồng bồi dưỡng nhau, vượt lên không chú ý cúi xuống thì lúc đó hạnh phúc rạn nứt.

TRIẾT LÝ “NGU” (XÃ HỘI AI CŨNG KHÔN HẾT NÊN MÌNH CHỌN NGU)

Người khích lệ phải đủ mạnh mới là khích lệ thật. Người khích lệ phải mạnh mẽ mới được, người càng mạnh càng khích lệ thì người khác càng phát triển.

Cái ngón cái mình dùng có ý nghĩa gì? Nghĩa đen dùng để khích lệ con người. Khi trực tiếp khích lệ con người thì mình thừa nhận là người ta giỏi hơn mình, có nghĩa là mình dùng ngón cái giơ lên thực sự nha, khi mình thầm thừa nhận người khác hơn mình thì hiểu rằng ở lĩnh vực đó mình ngu hơn người ta. Ngu ở đây là hàm ý người ta vượt trội hơn mình.

Từ khi MXH có nút like thì MXH phát triển trên toàn cầu. Nhân tài xuất hiện rất nhiều.

Bạn tuyệt vời quá. Khích lệ người ta => nhân tài xuất hiện do có nhiều người khích lệ người khác trên FB. 1 kênh triệu người khích lệ do nút NGU ( like) này xuất hiện. Hồi xưa không khích lệ nên nhân tài ấp ủ. Cứ 6 tháng chuyển biến thế giới 1 lần, hồi xưa là vài năm mới chuyển biến.

GIÀU NHÂN CÁCH CHÂN THẬT 

NGƯỜI CHÂN THẬT LÀ NGƯỜI CÓ SỰ CHÂN THẬT NƠI CHÍNH MÌNH.

CHÂN THẬT đến từ trạng thái của nhận thức bên trong và cảm xúc bên ngoài (AN VUI)

TÔI MUỐN CÁC BẠN NHẬN ĐỊNH CHÂN THẬT LÀ TRẠNG THÁI THUẦN CỦA NHẬN THỨC

Sự chân thật là: Những gì không thay đổi qua không gian và thời gian

SỰ CHÂN THẬT KHÔNG DO SUY NGHĨ MÀ RA

+ Con người bám vào sự thay đổi của không gian và thời gian nên không có sự an vui bền vững

CÁCH ẤM VÔ MINH 

Khi con người của mình chui vô người của mẹ cái tử cung là cái hầm tối nó buộc bôi đen đóng lại toàn bộ. Có một số ít người có nhiệm vụ là được bảo vệ cái kho này nghĩa là họ có sứ mệnh, họ có quyền truy cập và không bị đóng lại gọi là cách ấm vô minh. 

THÂN GIÁO 

THÂN GIÁO: Xuất phát từ mong muốn thay đổi bản thân, rồi thực hiện cho bản thân từ đó ảnh hưởng người xung quanh. trong tâm chỉ mong muốn thay đổi MÌNH, bỏ qua mong muốn thay đổi người khác mà tự ng khác học theo

Nguồn năng lượng tích cực, ý niệm dương 

LÀM GƯƠNG 

LÀM GƯƠNG: Xuất phát từ việc muốn thay đổi người khác, có thể mình làm mẫu đc 1 thời gian rồi thôi, mọi người nghe theo 1 thời gian rồi thấy mình không làm nữa thì sẽ không làm nữa.

Làm gương là ý niệm âm. 

TẦNG QUẢN TRỊ 

Tầng Lao động phổ thông: quản trị bằng Hành động

Tầng Quản lý: quản trị bằng Suy nghĩ

Tầng CEO: quản trị bằng Niềm tin

Tầng Founder: quản trị bằng Hình ảnh TÂM TRÍ (quản trị về sức khoẻ của con bằng quản trị hình ảnh tâm trí như chiều cao cân bằng với cân nặng). 

CẤU TRÚC CON NGƯỜI 

-Bắt đầu từ Ý ở giữa, bao gồm NGHE THẤY NÓI BIẾT

-Vẽ 1 vòng tròn bên ngoài là điện từ quang, điện từ quang không rung động theo chiều hướng âm dương mà là cân bằng.

-Vòng tiếp theo là Thọ – tưởng – hành – thức

-Vòng tiếp theo nữa là Tài – sắc – danh – thực – thùy

-Vòng tiếp theo: Tham – sân – si –mạn – nghi – ác – kiến

-Bao quanh bên ngoài là điện từ âm dương

-Bên ngoài điện từ âm dương là các bong bóng ảo giác (8 muôn 4 ngàn bong bóng ảo giác)

-Lớp tiếp theo là lớp Thân, còn gọi là thân tứ đại: ĐẤT (Dinh dưỡng), NƯỚC, KHÍ (Hơi thở), LỬA (hơi ấm)

-Lớp ngoài cùng bao bọc bởi điện từ âm dương 

16 TÁNH NGƯỜI 

16 TÁNH NGƯỜI

+ Thọ: nhận, là thu nhận vào => Thọ nhận

+ Tưởng: tưởng nhớ (quá khứ), tưởng tượng (hiện tại), liệu định (tương lai)

+ Hành: truy xuất

+ Thức: biết, ý thức

+ Tài: tiền tài, tài năng

+ Sắc: sắc thân, sắc tướng

+ Danh: danh tiêng

+ Thực: ăn

+ Thùy: ngủ, nghỉ

+ Tham: ham muốn

+ Sân: giận dữ

+ Si: mê muội

+ Mạn: ngạo mạn

+ Nghi: hoài nghi

+ Ác: tàn ác

+ Kiến: Cố chấp 

TRỌNG ĐIỂM CỦA TÁNH NGƯỜI 

Tham và Tưởng là trọng điểm của tánh người, gắn kết vào Tài – Sắc – Danh – Thực – Thùy để quyết định các tánh còn lại.

Tánh người có MỨC ĐỘ và CẤP ĐỘ từ cực âm (thấp, -) đến cực dương (cao, +) .

TÁNH THAM 

Tánh THAM: Mức độ và Cấp độ của tánh THAM là từ HÀO PHÓNG đến THAM LAM

-HÀO PHÓNG là mang điện từ dương, cao. Ham muốn cho chủ thể khác bản thân

-THAM LAM là mang điện từ âm, thấp. Ham muốn cho riêng bản thân, tham cho cá nhân mình 

TÁNH SÂN 

Tánh SÂN: Mức độ và Cấp độ của tánh SÂN là từ HÀI LÒNG đến GIẬN DỮ

– HÀI LÒNG Nếu thỏa mãn Về cái THAM và TƯỞNG đối với Tài – Sắc – Danh – Thực – Thùy

– GIẬN DỮ Nếu không thỏa mãn Về cái THAM và TƯỞNG đối với Tài – Sắc – Danh – Thực – Thùy 

TÁNH SI 

Tánh SI: Mức độ và Cấp độ của tánh SI là từ SÁNG SUỐT đến MÊ MUỘI 

TÁNH MẠN 

Tánh MẠN: Mức độ và Cấp độ của tánh MẠN là từ TỰ CAO đến TỰ TI 

TÁNH NGHI 

Tánh NGHI: Mức độ và Cấp độ của tánh NGHI là từ TIN CẬY đến HOÀI NGHI 

TÁNH KIẾN 

Tánh KIẾN: Mức độ và Cấp độ của tánh KIẾN là từ CHẤP NHẬN đến CỐ CHẤP 

CHUYÊN GIA 

VIỆC PHỨC TẠP LÀM ĐƠN GIẢN, BẠN LÀ CHUYÊN GIA

VIỆC ĐƠN GIẢN LÀM THƯỜNG XUYÊN, BẠN LÀ NGƯỜI TRONG NGÀNH

VIỆC THƯỜNG XUYÊN DỤNG TÂM LÀM, BẠN LÀ NGƯỜI ĐẮC THẮNG

Việc phức tạp suy nghĩ đơn giản => cho ra ĐỊNH LUẬT MỚI

Việc đơn giản suy nghĩ phức tạp => cho ra LĨNH VỰC MỚI

Đơn giản thì mới vui vẻ

Tin tưởng thì mới nhẹ nhàng

Dùng cái biết của người ta để nói thì người ta mới nghe

Muốn người ta biết gì, hãy cầu thị hỏi họ

– Chuyên gia là người có tầng bậc trí tuệ cao nhất trong XH hiện tại về 1 lĩnh vực nào đó, có khả năng giải quyết vấn đề của lĩnh vực đó nhanh gọn và dứt điểm hơn bất kì ai”

– Cống hiến: không mưu cầu tham tưởng bất cứ điều gì. Vô cùng trân trọng biết ơn vì được làm. Làm vô điều kiện.

– Gánh vác: cảm thấy nên làm cần làm. Trách nhiệm cao 

KHÁI NIỆM 3 KHỐI ĐỨC 

CON NGƯỜI CÓ 3 KHỐI: ÁC ĐỨC VÀ PHƯỚC ĐỨC chứa trong vỏ bọc tánh người. CÔNG ĐỨC chứa trong vỏ bọc TÁNH CHÂN THẬT.

1.ÁC ĐỨC: Điện từ ÂM, làm người khác đau khổ

Nữ: 55% âm, 45% dương

Nam: 55% dương, 45% âm

Thời này là thời mạt Pháp, điện âm thuận thế hơn, phụ nữ tốt hơn.

2.Phước đức: làm cho người khác vui vẻ (nhất thời hay lâu dài), điện từ DƯƠNG

3.Công đức: giúp đỡ người khác nâng tầng nhận thức, nâng tầng bậc trí tuệ (tầng bậc 3 ) 

ẢNH HƯỞNG PHƯỚC ĐỨC 

NHỮNG ĐIỀU SAU ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG ĐỨC – PHƯỚC ĐỨC

OÁN TRÁCH:

+ phụ nữ dễ oán trách bởi vì cấu trúc cơ thể 55% điện từ âm, 45% điện từ dương nên dễ âm đi, dễ mất phước báu do oán trách

Phước đức giống như núi tiền, một que diêm cũng có thể đốt cháy.

+ đàn ông nhanh mất phước báu do oán trách bởi vì đặc tính người đàn ông cấu trúc 55% đt dương 45% đt âm, đt đang dương vậy mà oán trách là đang hạ xuống cực âm nên nhanh mất phước: khởi xướng oán trách cái là nhanh mất hết phước do mình làm.

NGẠO MẠN:

+ đàn ông dễ mất phước báu do ngạo mạn vì người đàn ông dễ ngạo mạn, lo cho gđ tiền bạc được chút xíu rất dễ ngạo mạn và cho mình cái tùy tiện muốn ăn nằm vs ai muốn làm gì thì làm nên dễ ngạo mạn, ngạo mạn thì mất phước

+ phụ nữ nhanh mất phước do ngạo mạn: đặc tính pn đt âm nhiều nhưng ngạo mạn kéo lên dương nhanh mất phước

Chú ý: điện từ trái đất đang chuyển dần dần theo chiều hướng đặc biệt (mạt thượng pháp) – chiều hướng âm, mà pn thì âm nên càng ngày pn ngày càng mạnh mẽ lên, pn đời này rất dễ sanh ra ngạo mạn. Cái j đàn ông làm được mình cũng làm được, dần dần tánh dương lên quá dễ ngạo mạn, nhanh mất phước báu.

Muốn biết mình là pn nam tính hay nữ tính, lấy bàn tay trái

Ngón trỏ đại diện nội tiết tổ nữ, ngón đeo nhẫn đại diện cho nội tiết tố nam, so với ngón giữa.

+ phụ nữ: nếu ngón đeo nhẫn cao hơn trỏ thì nam tính, thấp hơn là nữ tính

+ nam: ngón trỏ cao hơn ngón đeo nhẫn: nữ tính

Tay trái là quá khứ tay phải là hiện tại, trong vòng 6 tháng là ngón tay thay đổi liền

Bằng nhau thì nam tính = nữ tính

Khoa học nghiên cứu dựa trên nội tiết tố

Ai là người nam nữ tính, giữ nguyên nhưng đừng bao h dùng nữ tính đối xử vs con người, chi li vs con người. Có thể dùng tính nữ đó trong công việc thì rất hay

Ai là người nữ nam tính thì chú ý tới sự ngạo mạn

không quan trọng giới tính, quan trọng là nội tiết tố bên trong nó quyết định

Công đức ví như núi vàng khó bị đốt cháy nhưng dễ bị bôi đen

CHẤP KIẾN BÔI ĐEN CÔNG ĐỨC

Phản ứng thái quá với sai lầm của trẻ sẽ tạo nên đứa trẻ nói dối. Người đàn ông là đứa trẻ không bao giờ lớn

PHÒ SUY 

* PHÒ SUY: Người phò suy là người thấy người khác yếu thế hơn mình nên ra tay giúp đỡ, hỗ trợ cho người gặp khó khăn, sau đó thuận duyên giúp họ cống hiến, gánh vác.

Người chỉ ở gần người khó khăn, yếu thế, cần mình giúp => Qua thời gian, người này dễ SÂN SI 

PHÒ THỊNH 

* PHÒ THỊNH: Người phò thịnh là người hỗ trợ, cống hiến gánh vác cho những người có khả năng giúp đỡ người khác, có sự đủ đầy về sức khỏe, tài chính, mối quan hệ.

Người chỉ ở gần người thuận lợi, người tốt, người quan tâm mình => Qua thời gian, người này dễ NGẠO MẠN 

TRƯỞNG THÀNH

Trưởng thành là trạng thái cảm nhận nội tâm rằng bản thân có quan niệm, quan hệ xã hội và chuyên môn vượt hơn so với trước đây.

Người trưởng thành là người có quan niệm, quan hệ xã hội và chuyên môn vượt xa so với độ tuổi của họ.

Người giàu năng lực hay còn gọi là người trưởng thành hơn người: là người có quan niệm, quan hệ xã hội và chuyên môn vượt xa với độ tuổi của họ, đồng thời tiệm cận đến độ tuổi của người thành công mà bối cảnh xã hội công nhận.

Có các cấp độ năng lực: Biết – Nhớ – Hiểu – Thực hành – Áp dụng – Sáng tạo.

a. Năng lực Chuyên môn (31)

Có thể hiểu là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ vào công việc sao cho hiệu quả và nhất quán.

– Rõ ràng các khái niệm trong ngành và tư duy của ngành

b. Năng lực Quan niệm (32)

Khả năng nhận thức và ứng dụng các khía cạnh Đạo lý, Tôn giáo và Khoa học vào đời sống thực tiễn.

c. Năng lực Quan hệ xã hội (33) (Xem thêm III. Mối quan hệ xã hội)

Là khả năng tương tác, kết nối với các đối tượng trong 4 động lực sinh tồn (Bản thân, gia đình, tổ chức và xã hội) 

NGƯỜI THÀNH CÔNG 

NGƯỜI THÀNH CÔNG LÀ NGƯỜI MÀ NGƯỜI KHÁC THÍCH Ở GẦN

NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO MÀ NGƯỜI KHÁC THÍCH Ở GẦN?

Đó là:

1. Mang lại sự vui vẻ

(Đó là người MANG LẠI sự vui vẻ, chứ chưa chắc là người HÀI HƯỚC, VUI VẺ)

2. Mang lại HY VỌNG cho người khác

3. Mang lại NIỀM TIN cho người khác

4. Mang lại TRÍ TUỆ cho người khác

5. Có sự TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN

6. Có sự YÊU THƯƠNG

7. Có sự BAO DUNG

8. Có sự KHIÊM TỐN

9. Có sự CHÂN THẬT 

KHẨU 

KHẨU: 8 loại NGÔN THÍ cần tập nói

– Vui vẻ

– Hy vọng

– Niềm tin

– Trí tuệ

– Khích lệ

– Khen ngợi

– Khẳng định

– Xây dựng

BIỂU HIỆN VUI VẺ 

VUI VẺ

KHOÁI LẠC và AN VUI là 2 cảm xúc nội tâm DỄ NHẦM LẪN NHẤT mà chúng ta CÓ. Tất cả đều cho chúng ta cảm giác VUI VẺ.

Vui vẻ là biểu hiện vật chất của khoái lạc và an vui

Vui vẻ do khoái lạc là 1 trạng thái cảm xúc (hài lòng) nội tâm khi thỏa mãn nhất thời Tham và tưởng về tài về sắc về danh về thực về thùy.

Vui vẻ do An vui là 1 trạng thái cảm xúc (hài lòng) nội tâm khi người đó nhận được sự chân thật nơi chính mình.

NGƯỜI KHÔNG VUI VẺ LÀ DO CHƯA ĐẠT KHOÁI LẠC có 2 điều sau:

– Là người luôn không hài lòng với những gì mình sở hữu. Do thiếu trân trọng biết ơn với những gì mình sở hữu.

– Không rõ mong muốn của bản thân, không rõ mong muốn về TÀI, SẮC, DANH, THỰC, THUỲ.

KHÔNG VUI VẺ DO CHƯA AN VUI: là người chưa tách được TÂM và CẢNH, hay nói cách khác là người khi NGHE và THẤY bị dính mắc vào TÁNH và TÌNH của họ.

NGƯỜI MANG LẠI VUI VẺ CHO NGƯỜI KHÁC: là người giúp người khác rõ MONG MUỐN của họ, là người giúp người khác thoả mãn THAM và TƯỞNG về TÀI, SẮC, DANH, THỰC, THUỲ. (VUI VẺ TẠO NÊN PHƯỚC BÁU: dạy tài năng, năng lực..), là người giúp người khác nhận được SỰ CHÂN THẬT NƠI CHÍNH MÌNH.

Ví dụ: đôi giày, hàng thương hiệu nổi tiếng (thoả mãn tham tưởng về danh: nổi tiếng, thổi linh hồn phi vật chất vào..)

TRỌNG ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH MÀ CON NGƯỜI DỄ KIẾM ĐƯỢC LÀ LÀM CHO CON NGƯỜI VUI VẺ.

VIỆC NHẬN ĐƯỢC NHỮNG HIỂU BIẾT NGÀY QUA GIÚP CHO CHÚNG TA VUI VẺ LÂU DÀI.

MƯU CẦU QUYỀN LỢI 

Mới nổ lực mà mưu cầu quyền lợi => tuýp người công nhật.

Nổ lực 1 tháng mới mưu cầu quyền lợi => tuýp người làm công ăn lương (chờ đợi hàng tháng để lấy tiền, qua hơn là chịu ko nổi)

Nổ lực 1 năm mới mưu cầu quyền lợi => tuýp người quản lý

Nổ lực 3 năm 5 năm mới mưu cầu quyền lợi => tuýp nhà đầu tư

Nổ lực 5-10 năm mới mưu cầu quyền lợi => thuộc tuýp người Doanh Nghiệp.

Nổ lực 30-50 năm mới mưu cầu quyền lợi => tuýp nhà giáo dục

NGƯỜI YÊU THƯƠNG BẢN THÂN 

Người YÊU THƯƠNG BẢN THÂN là người cho bản thân sự ĐỦ ĐẦY về nhu cầu CƠ BẢN, nhu cầu AN TOÀN, nhu cầu KẾT GIAO MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI, nhu cầu ĐƯỢC QUÝ TRỌNG, nhu cầu ĐƯỢC THỂ HIỆN MÌNH 

NGƯỜI KHIÊM TỐN 

NGƯỜI KHIÊM TỐN là người có cảm nhận nội tâm THÀNH TỰU CỦA BẢN THÂN do người khác mang lại. Con người sở hữu được gì đó rồi khi còn nhỏ vd được gia đình bồi dưỡng cho ăn học, cô giáo dạy dỗ làm gì vượt trội hơn thì nói do tôi làm. Người đó ko cảm nhận thành quả do người xung quanh mang lại. Từ từ ngã mạn xuất hiện. Nếu 1 người biết được ngày hôm nay do ai mang lại hoặc thật sự cảm thụ nội tâm những gì mình có do người khác mang lại => dần dần người ta sẽ thấy người đó khiêm tốn.

NGƯỜI KHIÊM TỐN là người luôn thấy người khác có điểm hơn mình hay nói cách khác là thấu triệt triết lý NGU.

NGƯỜI KHIÊM TỐN là người biết vươn lên và cúi xuống phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Là người thấu triệt triết lý CÂY LÚA.

THIẾU KHIÊM TỐN, ĐỘ LƯỢNG, ĐI TRƯỚC (THÂN GIÁO) THÌ CÓ ĐƯỢC CON NGƯỜI.

GÓP ĐỦ TIỀN THÌ TẬP HỢP ĐƯỢC NGƯỜI.

ĐỦ SỰ ĐỘ LƯỢNG THÌ ĐƯỢC NGƯỜI.

ĐỦ SỰ KHIÊM TỐN THÌ THU PHỤC NGƯỜI.

ĐỦ SỰ ĐI TRƯỚC THÌ DẪN DẮT NGƯỜI.

Nên khi con người bỏ tiền ra người về ko đủ bao dung thì người đi. Nhưng khi ở lại mà ko thấy khiêm tốn thấy người ta vượt trội mình người ta luôn thấy điểm gì đó vượt trội mình cảm giác giá trị khi ở gần mình.

QUA THỜI GIAN NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH THẤY HỌ KHIÊM TỐN

KHIÊM TỐN là THÀNH TỰU của con người

Thành tựu của người là TRẠNG THÁI NHẬN THỨC NỘI TÂM.

CÁC CẤP ĐỘ LÃNH ĐẠO 

Các cấp độ lãnh đạo

1) Quyền lực ( bò sát)

2) Tiền

3) Tình cảm

4) Phát triển ( dùng sự phát triển và trưởng thành của nhân viên mà lãnh đạo)

5) Sứ mệnh

Từ lãnh đạo thứ 4 trở lên thì mới có người trung thành.

YÊU GIA ĐÌNH 

Yêu GIA ĐÌNH: Là người GÓP PHẦN cho gia đình có sự ĐỦ ĐẦY về nhu cầu CƠ BẢN, nhu cầu AN TOÀN, nhu cầu KẾT GIAO MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI, nhu cầu ĐƯỢC QUÝ TRỌNG, nhu cầu ĐƯỢC THỂ HIỆN. 

YÊU TỔ CHỨC 

Yêu TỔ CHỨC: Là người GÓP PHẦN cho tổ chức có sự ĐỦ ĐẦY về nhu cầu CƠ BẢN, nhu cầu AN TOÀN, nhu cầu KẾT GIAO MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI, nhu cầu ĐƯỢC QUÝ TRỌNG, nhu cầu ĐƯỢC THỂ HIỆN. 

YÊU XÃ HỘI 

Yêu XÃ HỘI: Là người GÓP PHẦN cho xã hội có sự ĐỦ ĐẦY về nhu cầu CƠ BẢN, nhu cầu AN TOÀN, nhu cầu KẾT GIAO MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI, nhu cầu ĐƯỢC QUÝ TRỌNG, nhu cầu ĐƯỢC THỂ HIỆN. 

QUAN NIỆM TRONG HÔN NHÂN 

– Đối với đàn ông:

+ Xem vợ như CON GÁI => Đủ sự BAO DUNG với vợ

NHƯNG, không được quyền xem mình NHƯ CHA

+ Xem CON TRAI như HUYNH ĐỆ

+ Xem CON GÁI như TRI KỶ

– Đối với phụ nữ:

+ Xem CHỒNG như NGƯỜI CHA => Để có sự KÍNH TRỌNG với chồng

NHƯNG, không được quyền xem mình NHƯ CON

+ Xem CON GÁI như TỶ MUỘI

+ Xem CON TRAI như TRI KỶ

o Đàn ông: có 1 người thầy, 1 người phụ nữ

o Phụ nữ: có 1 người để kính trọng

TRẠNG THÁI MỐI QUAN HỆ 

Các trạng thái mối quan hệ xã hội:

1. QUEN BIẾT => QUEN THUỘC => QUÝ MẾN =>TIN TƯỞNG => THÂN THIẾT

2. Dấu hiệu nhận biết:

Biết 1 thông tin => Biết nhiều thông tin => Có cảm giác vui vẻ khi giao lưu, tiếp xúc với người đó => Có cảm giác an toàn khi ở bên cạnh người đó => Tin tưởng toàn diện

3. Cách nâng cấp mối quan hệ xã hội:

Có phương thức liên lạc, gặp gỡ thường xuyên => Chủ động vui vẻ, Giao lưu cùng tần => Chủ động tin tưởng, Tạo lập giá trị => Đồng hành cùng mục tiêu, Chủ động tin tưởng toàn diện 

TÂM THÁI HUÂN TẬP CHỦ ĐỘNG 

Tâm Thái Huân Tập CHỦ ĐỘNG :

Nghiệp Thức :

Vào Trân Trọng biết ơn

Truy xuất An Vui

Nghiệp Duyên :

Vào Bao Dung

Truy xuất TT Biết ơn

nghiệp Quả :

Luân chuyển An Vui và TT Biết ơn

Khi sở hữu thì trân trọng biết ơn ! 

THẤU HIỂU TƯ DUY 

THẤU HIỂU TƯ DUY (MATSTER)

I. Khái niệm:

Theo hệ qui chiếu WiT

Tư duy là quá trình huân tập nghe thấy nói biết qua lớp tánh và lớp tình của con người được lưu giữ bằng những hình ảnh tâm trí trong tàng thức, chịu tác động bởi tổng nghiệp và công đức phước đức.

II. Quan niệm chuẩn:

1. Cội nguồn của tư duy bắt nguồn từ tổng nghiệp.

2. Tư duy là yếu tố bên trong con người nên chỉ cần biết kích hoạt.

3. Dùng tư duy để định hướng nội tâm, sức khoẻ, mối quan hệ, tài chính.

4. Tư duy là chìa khoá của năng lực.

5. Huân tập Nghe-thấy-nói-biết và xác định hình ảnh tâm trí theo chiều mong muốn, tích tạo công đức-phước đức để kiến tạo tư duy phù hợp.

III. Tâm thái đúng:

Trân trọng biết ơn

Bao dung

An vui

IV. Năng lực phù hợp:

Năng lực tư duy là khả năng tự mình lập luận và xử lý vấn đề mang lại kết quả tốt. Người sở hữu sức mạnh tư duy thường có tính linh hoạt cao, sức chú ý và quan sát từ đó đưa ra quyết định đúng đắn và hiệu quả.

Có 8 loại năng lực tư duy

1. Toán học

2. Ngôn ngữ

3. Âm Nhạc

4. Không gian

5. Biểu diễn

6. Năng lực tương tác xã hội

7. Nội tâm

8. Thiên nhiên

b/ Phân loại TƯ DUY:

*Dựa vào mức độ phát triển của tư duy, có 3 loại:

1. Tư duy trực quan hành động

2. Tư duy trực quan hình ảnh

3. Tư duy trừu tượng

*Theo hình thức biểu hiện của nhiệm vụ tư duy và phương thức giải quyết:

1. Tư duy thực hành: nhìn một hành động, tư duy làm theo

2. Tư duy hình ảnh: nhìn một hình ảnh, tư duy theo yêu cầu từ cái hình

3. Tư duy lí luận: dùng khái niệm trừu tượng, tri thức lí luận

*Dựa vào chuyên ngành thì có các loại tư duy:

1. Tư duy ngoại ngữ

2. Tư duy tài chính

3. Tư duy hoá học

4. Tư duy công nghệ…

*Các loại tư duy cơ bản mà các nhà chuyên môn đề cập:

1. Tư duy logic

2. Tư duy phản biện

3. Tư duy phân tích

4. Tư duy tổng hợp

5. Tư duy sáng tạo

6. Tư duy kinh nghiệm

7. Tư duy đích đến

8. Tư duy học thuật 

TỔNG QUAN VỀ SỨC KHỎE 

A Khái niệm: Sức khoẻ là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội

B. QUAN NIỆM CHUẨN VỀ SỨC KHỎE:

1. SỨC KHỎE LÀ ƯU TIÊN SỐ 1:

+ Ưu tiên: Thời gian & Tâm trí

+ Dịch chuyển TÂM THÁI

2. DÙNG KHÁI NIỆM NGUỒN CÓ LỢI & HỆ QUY CHIẾU CHUẨN ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG SỨC KHỎE

+ BIẾT – TIN – HIỂU về sức khỏe (Ngly: Ánh sáng-Bóng tối)

+ 4 Hệ quy chiếu ĐÔNG Y, TÂY Y, DINH DƯỠNG, DÂN GIAN.

3. SỨC KHỎE CẦN BẢO DƯỠNG

Chính thức Bảo dưỡng sức khỏe khi:

+ Có giá trị ( Sử dụng + Trao đổi + Trải nghiệm) & giá cả ( cao + thấp)

+ Kiểm tra định kỳ & chăm sóc thường xuyên.

4. SỨC KHỎE ĐẾN TỪ NHÀ BẾP:

+ DINH DƯỠNG (Năng lượng + Màu sắc + Dưỡng chất)

+ THÓI QUEN ((Chế biến + Bảo quản + Ăn uống = đúng giờ + ăn chậm nhai kỹ)

+ BỮA CƠM GIA ĐÌNH: Không khí bữa ăn --> Chăm sóc sức khoẻ tinh thần & xã hội)

Khẩu (8: Vui vẻ,…)

5. BÁC SĨ TỐT NHẤT LÀ CHÍNH MÌNH

MỘT NGƯỜI TRỞ THÀNH BÁC SĨ CỦA CHÍNH MÌNH KHI VÀ CHỈ KHÍ:

+ KÍCH HOẠT KHẢ NĂNG TỰ CHỮA LÀNH

+ HIỂU MÌNH:

SỞ HỮU KHÁI NIỆM NGUỒN SỨC KHỎE

KHI CÓ BẤT ỔN DIỄN RA, DỰA VÀO KHÁI NIỆM NGUỒN:

GỌI ĐƯỢC TÊN CỦA BẤT ỔN + CÓ GIẢI PHÁP CHO BẤT ỔN

6. SỨC KHỎE LÀ TỔNG HÒA CỦA NHIỀU YẾU TỐ

+ TINH THẦN LẠC QUAN

+ VẬN ĐỘNG HỢP LÝ

+ NGỦ NGHỈ PHÙ HỢP

+ DINH DƯỠNG CÂN BẰNG 

THẤU HIỂU SẮC ĐẸP

I. QUAN NIỆM CHUẨN VỀ SẮC ĐẸP

1. Sắc đẹp là ưu tiên số 1

2. Sắc đẹp là chìa khoá để hạnh phúc hơn

3. Tự biết làm đẹp-đẹp trọn đời

4. Dùng khái niệm nguồn có lợi-hệ quy chiếu chuẩn để định hướng sắc đẹp.

5. Sắc đẹp 8 phần trong, 2 phần ngoài

6. Sắc đẹp cần bảo dưỡng

7. Sắc đẹp là tổng hoà cả 5 yếu tố (Tinh thần lạc quan, Vận động hợp lý, ngủ nghỉ phù hợp, dinh dưỡng cân bằng, chăm sóc làn da

II. TÂM THÁI CHO SẮC ĐẸP

1. Mãi mãi tuổi 20

2. Trân trọng biết ơn

3. Bao dung

4. An vui

III. NĂNG LỰC

1. Kiến thức khoa học về da

⁃ Cấu tạo da

⁃ Vai trò chức năng của da

⁃ Phân loại da

⁃ Các vấn đề da và giải pháp

2. Các phương pháp chăm sóc da tại nhà.

⁃ Các bước chăm sóc da hàng ngày

⁃ Các bước chăm sóc da hàng tuần

⁃ Giải pháp thông tắc cơ mặt

⁃ Giải pháp nâng cơ và xoá nếp nhăn

⁃ Massage thư giãn + bấm huyệt

⁃ Điêu khắc da. 

KHÁI NIỆM TRONG CÂY ĐỦ ĐẦY 

CÁC KHÁI NIỆM

TRONG CÂY ĐỦ ĐẦY

MỤC LỤC

I. NỘI TÂM (1)

1. Trí tuệ (5)

– Tầng bậc 1: Phân biệt đúng sai (12)

– Tâng bậc 2: Cội nguồn từ tôi (13)

– Tầng bậc 3: Tánh Không (14)

– Tầng bậc 4: Tự nhiên biết (15)

– Tầng bậc 5: Trùm khắp (16)

2. Tâm thái (6)

a. An vui (17)

b. Bao dung (18)

c. Trân trọng biết ơn (19)

3. Nhân cách (7)

a. Vui vẻ (20)

b. Hy vong (21)

c. Niềm tin (22)

d. Trí tuệ

e. Trân trọng biết ơn

f. Yêu thương

g. Bao dung (23)

h. Khiêm tốn (24)

i. Chân thật (25)

4. Phẩm chất (8)

a. Nhân (26)

b. Lễ (27)

c. Nghĩa (28)

d. Trí (29)

e. Tín (30)

5. Năng lực (9)

a. Chuyên môn (31)

b. Quan niệm (32)

c. Quan hệ xã hội (33)

II. SỨC KHỎE

1. Thể chất (10)

a. Sức mạnh (34)

b. Sức bền (35)

c. Sức nhanh (Tốc độ) (36)

d. Dẻo dai (37)

e. Thăng bằng (38)

2. Tinh thần

3. Xã hội

III. MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI (3)

IV. TÀI CHÍNH (4)

1. Vật chất (11) 

SỨC KHỎE XÃ HỘI 

Là Sự kết nối hòa hợp với cả 4 động lực sinh tồn (bản thân, gia đình, tổ chức, xã hội)

– Trạng thái kết nối và được kết nối giữa một người với 4 động lực sinh tồn của họ. (Bản thân, gia đình, tổ chức và xã hội).

– Các mức độ kết nối: Quen biết (Biết một thông tin), Quen thuộc (Biết nhiều thông tin), quý mến (Cảm giác vui vẻ), Tin tưởng (cảm giác an toàn), Thân thiết (tin tưởng toàn diện), Giữ mãi sự thân thiết (đồng hành cùng mục tiêu).

Các mối quan hệ xã hội đóng vai trò trụ cột trong cuộc sống của con người

Người có sức khỏe xã hội là người  giàu tâm thái (An vui, Bao dung, Trân trọng biết ơn) về con người, giàu Phẩm chất (Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín), Giàu Nhân cách (vui vẻ, niềm tin, hy vọng, trí tuệ, trân trọng biết ơn, yêu thương, bao dung, khiêm tốn, chân thật),  giàu năng lực (Quan niệm, Quan hệ xã hội, Chuyên môn). 

SỨC KHỎE TINH THẦN 

– Giàu Trí tuệ (nhận thức nội tâm luôn đứng trên vấn nạn phát sinh),

– Giàu tâm thái (An vui, Bao dung, Trân trọng biết ơn)

– Giàu năng lực (Quan niệm, Quan hệ xã hội, Chuyên môn). 

LIÊM CHÍNH 

Liêm Chính là sự trong sạch, ngay thẳng, thành thật biểu hiện trong hành vi ngôn ngữ, phi ngôn ngữ trong giao tiếp và tương tác Xã hội 

Liêm chính nội tâm với bản thân Là khái niệm chỉ sự thống nhất của trạng thái nhận thức, trạng thái cảm xúc bên trong nội tâm với hành vi ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong giao tiếp với tương tác với bản thân

Là sự thống nhất giữa bên trong nội tâm với bên ngoài

Thông tin hóa: Là khái niệm chỉ sự THỐNG NHẤT của trạng thái nhận thức, trạng thái cảm xúc bên trong nội tâm với hành vi ngôn ngữ, phi ngôn ngữ trong giao tiếp và tương tác với bản thân.  LIÊM CHÍNH NỘI TÂM LÀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BÊN TRONG NỘI TÂM VÀ BÊN NGOÀI (hành vi ngôn ngữ hoặc ngôn ngữ)  o Ví dụ: trong lòng mình rất muốn người chồng mình về nhà sớm nhưng lại nói hôm nào cũng về muộn vậy trời.

NLH Liêm chính là: Bao dung đối với trạng thái nhận thức nội tâm và trạng thái cảm xúc của bản thân.

Khi nghe câu chuyện tốt đẹp của ng khác cảm thấy gato thì làm thế nào?

Thì chấp nhận sự khó chịu ban đầu để phần đời còn lại được dễ chịu.

Muốn nhận hiện thực từ người khác: thứ 1 mình có mong muốn tột cùng không, thứ hai nhận bằng nguồn năng lượng trân trọng biết ơn, thứ ba nhận giá trị từ người đó thôi không quan tâm đến những điều khác

SỬ DỤNG TRÍ TUỆ BẬC 3 ĐỂ ĐÓN NHẬN GIÁ TRỊ

Muốn nhận hiện thực từ người khác: thứ 1 mình có mong muốn tột cùng không, thứ hai nhận bằng nguồn năng lượng trân trọng biết ơn, thứ ba nhận giá trị từ người đó thôi không quan tâm đến những điều khác

Vật chất hóa: là lắng nghe, nhận diện chấp nhận những trạng thái nhận thức và trạng thái cảm xúc của bản thân, thấu hiểu những tham tưởng về tài, sắc, danh, thực, thùy của bản thân do tổng nghiệp quyết định nên không phán xét đúng, sai, tốt, xấu nên hay không nên

vật chất hóa của liêm chính nội tâm là lắng nghe, nhận diện, chấp nhận những trạng thái nhận thức và trạng thái cảm xúc của bản thân, thấu hiểu những tham tưởng về tài, sắc, danh thực thủy của bản thân do tổng nghiệp quyết định nên ko phán xét đúng sai tốt xấu nên hay ko nên

TAM GIÁC HIỆN THỰC CỦA LIÊM CHÍNH:  – Liêm chính nội tâm với bản thân Là khái niệm chỉ sự thống nhất của trạng thái nhận thức, trạng thái cảm xúc bên trong nội tâm với hành vi ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong giao tiếp với tương tác với bản thân. 

– Năng lượng hóa: là bao dung đối với trạng thái nhận thức nội tâm và trạng thái cảm xúc của bản thân. 

– Vật chất hóa: là lắng nghe, nhận diện chấp nhận những trạng thái nhận thức và trạng thái cảm xúc của bản thân, thấu hiểu những tham tưởng về tài, sắc, danh, thực, thùy của bản thân do tổng nghiệp quyết định nên không phán xét đúng, sai, tốt, xấu nên hay không nên.

CHIA SẺ 

Chia Sẻ là một trạng thái nhận thức nội tâm ở lớp tình dẫn đến hành vi, ngôn ngữ, phi ngôn ngữ của một người nhằm hướng đến việc cùng hưởng lợi ích hoặc cùng chịu tổn thất cả về mặt vật chất lẫn tinh thần với đối tượng được yêu thương. 

TÔN TRỌNG 

Tôn Trọng: là trạng thái nhận thức nội tâm ở lớp tình dẫn đến hành vi. ngôn ngữ, phi ngôn ngữ của một người nhằm hướng đến tạo cảm xúc tích cực cho đối tượng giao tiếp trong quá trình tương tác Xã hội.

Làm gì thì thiếu tôn trọng? Muốn giữ MQH

Điểm chạm vảy rồng.

Có rất nhiều cái cần ngồi xuống làm rõ với nhau làm gì thể hiện thiếu tôn trọng?

Người càng thiếu thốn trong nội tâm (tình yêu thương) người đó càng đòi hỏi người khác phải tôn trọng mình.

Mình càng thiếu cái gì thì sẽ đòi hỏi người khác tôn trọng mình => nhưng mà ở ngoài người đó vẫn tái đi tái lại điều đó.

VD người thiếu thốn tình cảm tình yêu thương của người khác thì sẽ càng đòi hỏi người khác yêu thương mình. Người càng có nhiều điều ảnh hưởng người khác thiếu tôn trọng mình thì sẽ dễ bị người khác lặp đi lặp lại điều đó làm ảnh hưởng mình.

2 người vào 1 tiệm mua quần áo thì khi người đó mua quần áo 1 người rất giàu có ăn mặc đơn giản. 1 người thiếu thốn tài chính. 2 người cùng bước vào đó đều bị nhân viên khinh thường. Theo các anh chị người nghèo hay người giàu cảm nhận bị thiếu tôn trọng?

Người nghèo vì thiếu nên chạm tới lòng tự tôn

Người giàu thì nói tội nghiệp mấy đứa nhỏ hèn chi nghèo đúng rồi mình qua shop khác mua.

Nếu mình sống ở Việt Nam và là sản phẩm của giáo dục Việt Nam mình nói mình ổn ok mà nói XH VN có vấn đề => Chẳng lẽ mình đứng trên vấn đề?

Dù ai làm gì tới mình cũng ko ảnh hưởng tới sự thiếu tôn trọng của mình ( bản thân của mình ko có bất kì điều gì ảnh hưởng tới sự thiếu tôn trọng ) => hành vi của mình đối với người khác không có gì phải suy nghĩ tới tôn trọng hay thiếu tôn trọng nữa.

Nhân bên trong mình có thì quả có và bảo vệ được mình.

Đối với sự tôn trọng chúng ta làm sao đủ đầy nội tâm của chúng ta: bao dung, an vui, trân trọng biết ơn. Không ai làm gì mà mình thấy thiếu tôn trọng nữa => mình làm gì cũng ko sợ thiếu tôn trọng người khác.

Nếu chúng ta làm gì về thiếu tôn trọng thì có 1 số giới hạn mà người xung quanh ko được chạm tới thì phải tâm sự với người thân xung quanh để không mất mối quan hệ. Giao lưu để biết và giữ mqh sau đó làm đủ đầy sau. Ai mà có nhiều điều dễ bị thiếu tôn trọng sẽ dễ bị XH không chế nội tâm. Mình sẽ ko biết tại sao dễ bị khống chế

Người ta nói 1 câu mà mình loạn. 

5 QUAN NIỆM CỦA TƯ DUY 

5 QUAN NIỆM CỦA TƯ DUY:

1. Cội nguồn của TƯ DUY bắt nguồn từ TỔNG NGHIỆP.

2. TƯ DUY là yếu tố bên trong con người, nên chỉ cần biết kích hoạt.

3. Hãy dùng TƯ DUY định hướng NỘI TÂM, SỨC KHOẺ, MỐI QUAN HỆ và TÀI CHÍNH.

4. TƯ DUY là CHÌA KHOÁ của NĂNG LỰC.

5. Huân tập NGHE, THẤY, NÓI, BIẾT và xác định HÌNH ẢNH TÂM TRÍ theo chiều mong muốn, tích tạo CÔNG ĐỨC, PHƯỚC ĐỨC để kiến tạo TƯ DUY phù hợp. 

THẤU HIỂU SỨC KHỎE

I. Khái niệm:

Sức khỏe là gì?

Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ không có bệnh hay thương tật – WHO

II. Quan niệm:

1. Sức khỏe là ưu tiên số 1

2. Dùng khái niệm nguồn có lợi và hệ quy chiếu chuẩn định hướng sức khỏe.

3. Sức khỏe cần bảo dưỡng

4. Sức khỏe đến từ nhà bếp

5. Bác sĩ tốt nhất là chính mình

6. Sức khỏe là tổng hòa của nhiều yếu tố

⁃ Tinh thần lạc quan

⁃ Vận động hợp lý

⁃ Ngủ nghỉ phù hợp

⁃ Dinh dưỡng cân bằng

III. Tâm thái:

1. Trân trọng, biết ơn – Bao dung – An vui

2. Mãi mãi tuổi 20

IV. Năng lực:

1. Hiểu về sự vận hành của cơ thể người theo nguyên lý Tây y:

Cơ thể => Hệ cơ quan => Cơ quan => Mô => Tế bào.

2. Hiểu về sự vận hành của cơ thể người theo nguyên lý Đông y:

+ Âm – Dương

+ Tạng – Phủ

+ Ngũ hành

3. Hiểu về sự vận hành của cơ thể người theo nguyên lý Dinh dưỡng:

+ Đa lượng

+ Vi lượng

+ Dưỡng chất thực vật

+ Cân bằng: Năng lượng – Màu sắc – Dưỡng chất.

4. Hiểu về sự vận hành của cơ thể người theo nguyên lý Dân gian:

⁃ Cân bằng bát đại (Tâm – Tánh – Tình – Đất – Nước – Khí – Lửa – Điện)

5. Kỹ thuật Đông y – Thuật dân gian – Thể dục thể thao:

⁃ Thay gân đổi cốt

⁃ Mở khớp

⁃ Bơi lội

⁃ Chạy bộ

⁃ Võ tự vệ

⁃ Lấy lạnh

⁃ Matsa bụng

⁃ Uống nước đúng cách

⁃ Tắm đúng

⁃ Điều chỉnh cơ, gân, xương khớp

⁃ ……..

6. Chẩn đoán:

⁃ Vọng chẩn

⁃ Văn chẩn

⁃ Vấn chẩn

⁃ Thiết chẩn

*** Lửa – Thân nhiệt:

Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể khác nhau ở mỗi vùng, là kết quả của 2 quá trình sinh nhiệt & phát/tỏa nhiệt.

⁃ Cao nhất: Gan (trung tâm quan trọng chuyển hóa các chất)

⁃ Thấp hơn ở máu

⁃ Luôn thay đổi ở cơ

⁃ Da có nhiệt độ thấp nhất.

Tùy vào vị trí đo nhiệt độ, chia làm 2 loại thân nhiệt:

1. Thân nhiệt trung tâm: ảnh hưởng trực tiếp với tốc độ phản ứng được đo:

⁃ Trực tràng: 36,3 – 37,1 độ C (dao động 0,2 – 0,4 độ C)

⁃ Miệng: Thấp hơn ở trực tràng 0,2 – 0,6 độ C

⁃ Nách: Thấp hơn 0.5 – 1 độ C. Dao động nhiều hơn ở những nơi khác, tuy nhiên lại thuận lợi để theo dõi hơn.

2. Thân nhiệt ngoại vi: Chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường. Đo ở: trán – lòng bàn tay – mu bàn tay.

Khoảng 70% năng lượng trên tổng năng lượng của con người chuyển hóa thành nhiệt năng để phát tán ra môi trường bên ngoài. Không phát tán: quá nóng sẽ đình trệ các hoạt động bình thường của cơ thể.

37•C phù hợp với tủ suất sản sinh và phát tán nhiệt của cơ thể (thích ứng với mọi loại thời thiết và thích ứng cho não cũng như các cơ quan đạt hiệu suất hoạt động cao nhất) – Căn cứ vào nguyên lý truyền nhiệt.

Nhiệt độ cơ thể cá nhân phụ thuộc vào:

⁃ Độ tuổi. Trẻ cao hơn (chuyển hóa, hấp thu cao hơn)

⁃ Nhiễm trùng

⁃ Giới tính (nữ cao hơn, đặc biệt chu kỳ kinh nguyệt)

⁃ Tình trạng sinh sản

⁃ Thời gian trong ngày. Sáng sớm thấp nhất. Sau 18h00′ cao nhất

⁃ Vị trí đo và trạng thái ý thức (ngủ hay thức)

⁃ Hoạt động, trạng thái cảm xúc.

Trạng thái tĩnh nhiệt mà não và cơ quan (tim, gan, thận,… ) sản sinh ra 2/3 lượng nhiệt độ toàn thân.

Trạng thấu vận động: nhiệt độ cơ bắp có thể gấp 10 lần.

=> Điều chỉnh: bài tiết nhiệt lượng ra môi trường, chỗ nhiệt độ cao truyền xuống nơi thấp hơn.

Mọi bộ phận đều có chức năng bức xạ nhiệt (truyền nhiệt dưới dạng sóng điện từ xuyên khoảng không từ vật này sang vật khác)

*** Sinh nhiệt:

1. Tiêu hóa:

Glucid – Protid – Lipid + Oxi = Nhiệt năng + H2O + CO2

2. Chuyển hóa cơ bản: BMR

3. Hoạt động thể chất 

NGƯỜI GIÀU NĂNG LỰC

Năng lực dễ bị đánh đồng với khái niệm ngoài xã hội đang dùng nên chuyển sang gọi Người giàu năng lực là người trưởng thành hơn người.

-Nếu chúng ta thật sự mong muốn có được thành công bền vững thì chúng ta cần trở thành người trưởng thành hơn người

NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH HƠN NGƯỜI BAO GỒM 3 YẾU TỐ CHÍNH

– Chuyên môn 20%

– Quan niệm 40%

– QHXH 40%

3 yếu tố này tác động qua lại với nhau

Người ta khảo sát người ta tìm hiểu người giàu năng lực thì 20% đến từ chuyên môn, 40% đến từ quan hệ xã hội, 40% từ quan niệm mà 40% từ quan hệ xã hội cộng quan là 80%, làm người chiếm 80%==> làm người quyết định năng lực của một người, nên được định nghĩa là làm người 80% và làm việc là 20%, người tập trung toàn bộ sức lực thời gian, tập trung toàn diện vào chuyên môn thì cao lắm họ thành tựu 20%. Khi con người trưởng thành về quan niệm sống của họ thì người đó mới thật sự là trưởng thành. Sự trưởng thành của một con người nó đóng góp vào sự thành công của người đó.

Phân tích xu hướng thông thường các lứa tuổi hiện nay ngoài xã hội. Vẽ đường thẳng phân chia các độ tuổi

– 0-30 tuổi: Tập trung vào chuyên môn

– Từ 30-40 tuổi: Xây dựng Mối quan hệ

– Từ 40-50-60 tuổi: lứa tuổi của quan niệm, quan niệm sống

Vậy nếu một con người có được mối quan hệ xã hội chất lượng hoặc có quan niệm chuẩn trong cuộc sống trước lứa tuổi của mình thì được gọi là trưởng thành hơn người

Trong xã hội này muốn đi trước con người ta và muốn có được có cuộc sống tốt đẹp hơn người ta đó là các anh chị trưởng thành hơn so với lứa tuổi

Các câu nói hay:

SỰ TRƯỞNG THÀNH TỐT NHẤT LÀ SỰ TRƯỞNG THÀNH SO VỚI CHÍNH MÌNH

PHẤN ĐẤU TRƯỞNG THÀNH VỚI CHÍNH MÌNH

TRƯỞNG THÀNH TỐT NHẤT LÀ TRƯỞNG THÀNH SO VỚI CHÍNH MÌNH NGÀY HÔM QUA

con người thì không là con đường thì cũng là cây cầu và đã là con người là nhân tài

TRƯỞNG THÀNH

Trưởng thành là trạng thái cảm nhận nội tâm rằng bản thân có quan niệm, quan hệ xã hội và chuyên môn vượt hơn so với trước đây.

Người trưởng thành là người có quan niệm, quan hệ xã hội và chuyên môn vượt xa so với độ tuổi của họ.

Người giàu năng lực hay còn gọi là người trưởng thành hơn người: là người có quan niệm, quan hệ xã hội và chuyên môn vượt xa với độ tuổi của họ, đồng thời tiệm cận đến độ tuổi của người thành công mà bối cảnh xã hội công nhận.

Có các cấp độ năng lực: Biết – Nhớ – Hiểu – Thực hành – Áp dụng – Sáng tạo.

a. Năng lực Chuyên môn (31)

Là thấu hiểu tất cả các khái niệm của ngành sẽ trở thành người trong ngành, tư duy của ngành (tư duy đích đến, tư duy kết quả, tư duy tầm nhìn) biết những gì phức tạp làm đơn giản trong ngàn

b. Năng lực Quan niệm (32)

Là người có quan niệm chuẩn là người thực sự có công cụ cho đi giá trị. quan niệm sống bắt nguồn từ khái niệm nguồn và hệ quy chiếu, quan niệm 7 sự giàu toàn diện bao gồm 3 khái niệm nguồn, 7 khái niệm về trí tuệ, tâm thái, phẩm chất, nhân cách, năng lực, thể chất, vật chất; 1 người có quan niệm thực sự chuẩn là họ luôn bám trụ vào công cụ, lấy phương tiện đó để tạo giá trị và phương tiện đó để cho đi

Câu nói: Khi còn nhỏ thì không hiểu chuyện, đến khi hiểu chuyện thì không còn nhỏ.

Cho tiền là hạ sách

Cho năng lực và trung sách

Cho quan niệm mới là thượng sách

c. Năng lực Quan hệ xã hội (33)

Là khả năng tương tác, kết nối với các đối tượng trong 4 động lực sinh tồn (Bản thân, gia đình, tổ chức và xã hội)

– Mối quan hệ xh: trưởng thành trong quan hệ xã hội thì phải có 2 khái niệm nguồn đó là 6 dạng người cần nhận dạng thu hút và đối đãi và 5 cấp độ mối quan hệ.  con người thì không là con đường thì cũng là cây cầu và đã là con người là nhân tài.

NGƯỜI GIÀU NHÂN CÁCH 

NHÂN CÁCH

Nhân cách của một người: là tập hợp những trạng thái cảm xúc, trạng thái nhận thức bên trong nội tâm. Được biểu hiện thông qua hình ảnh tâm trí và giá trị (bao hàm vật chất, phi vật chất) của người đó đối với bản thân và đối với mối quan hệ xã hội.

Thuật ngữ đó là bộc lộ thông qua :

HÌNH ẢNH TÂM TRÍ

CẢM NHẬN

CẢM XÚC

NGƯỜI GIÀU NHÂN CÁCH:

– là người tập hợp đủ đầy những trạng thái cảm xúc, trạng thái nhận thức bên trong nội tâm biểu hiện thông qua sự VUI VẺ, NIỀM TIN, HY VỌNG, TRÍ TUỆ, YÊU THƯƠNG, BAO DUNG, TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN, KHIÊM TỐN, CHÂN THẬT đối với bản thân và đối với mối quan hệ xã hội của người đó

– Một con người mà làm được 9 yếu tố trên thì người đó có Nhân cách kiện toàn (hay Giàu nhân cách), là người MANG LẠI cho người khác sự: VUI VẺ, NIỀM TIN, HY VỌNG, TRÍ TUỆ, YÊU THƯƠNG, BAO DUNG, TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN, KHIÊM TỐN, CHÂN THẬT

1. Vui Vẻ: là trạng thái cảm xúc (khoái lạc) vừa là trạng thái nhận thức (an vui).

2. Hy Vọng. vừa là trạng thái nhận thức bên trong vừa là cảm xúc bộ lộ ra ngoài

3. Niềm Tin. Vừa là trạng thái nhận thức (nội tâm) vừa là trạng thái cảm xúc (biểu hiện ra ngoài)

4. Trí Tuệ. Vừa là trạng thái nhận thức, vừa là trạng thái cảm xúc. Vì có trạng thái nhận thức rồi người ta mới biểu hiện trí tuệ ra bên ngoài (tầng trí tuệ 1+2 biểu hiện ra ngoài, tầng 3 thuần nhận thức).

5. Trân Trọng – Biết Ơn. Là trạng thái của nhận thức bên trong làm nền tảng thì nó mới bộc lộ ra cảm xúc thật sự bên ngoài.

6. Yêu Thương. Là trạng thái cảm xúc, vừa là trạng thái nhận thức.

7. Bao Dung. Cái chính của nó là trạng thái nhận thức, nhưng qua thời gian người ta thấy cảm xúc biểu hiện nhẹ ra bên ngoài.

8. Khiêm Tốn. là trạng thái nhận thức (mạnh), qua thời gian nó mới bộc lộ nhẹ ra bên ngoài.

9. Chân Thật. thuần là trạng thái nhận thức.

Người có nhân cách kiện toàn là người thành công là người khác thích ở gần. 

TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC

Năng lực của một người là mức độ trưởng thành của người đó về cả 3 mặt Chuyên môn, Quan niệm và Quan hệ xã hội. Sự trưởng thành của 3 mặt này có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành vòng tuần hoàn Năng lực.

3 sự Trưởng thành quan trọng mà chúng ta cần nắm bắt (nếu lấy hệ quy chiếu Trưởng thành áp dụng cho giáo dục):

+ Trưởng thành trong Chuyên môn Nghề nghiệp: Đóng góp vào 20% Thành công.

+ Trưởng thành trong Quan hệ xã hội: Đóng góp vào 40% Thành công.

+ Trưởng thành trong Quan niệm: Đóng góp vào 40% Thành công.

=> Con người có 3 yếu tố này được coi là Trưởng thành.

– Một con người Trưởng thành thì đóng góp vào cái sự Thành công của họ là 80% và đến từ Quan Niệm và Quan hệ xã hội.

– Con số 80% được định nghĩa là LÀM NGƯỜI – 20% được định nghĩa là LÀM VIỆC.

✍️ Định Nghĩa: TRƯỞNG THÀNH là Trạng thái Cảm nhận Nội tâm rằng Bản thân có Quan niệm – Quan hệ xã hội – Chuyên môn vượt hơn so với trước đây.

✍️ NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH là người có Quan niệm – Quan hệ xã hội và Chuyên môn vượt xa so với độ tuổi của họ.

✍️ NGƯỜI GIÀU NĂNG LỰC hay còn gọi là Người Trưởng thành hơn người là người có Quan niệm – Quan hệ xã hội và Chuyên môn vượt xa so với độ tuổi của họ đồng thời tiệm cận đến độ tuổi của người Thành công mà bối cảnh xã hội công nhận.

Quan sát những người Thành công trong xã hội hiện tại thì người ta thấy là tuổi thành công là tuổi 50, trên tuổi 50 là bắt đầu có sự Thành công bền vững. Tuổi 40 là tuổi bắt đầu có sự Chuyển hóa. Một nấc thang nữa là tuổi 30.

+ Trước tuổi 30 thì con người thường tập trung vào Chuyên môn

+ Từ 30 – 40 thì con người bắt đầu tập trung vào phát triển mối quan hệ xã hội chất lượng.

+ Từ 40 – 50 tuổi thì lúc này mới phát hiện ra cái Quan niệm, cách nghĩ và thái độ sống mới quyết định.

+ Từ 50 tuổi trở đi thì con người mới được coi là Trưởng thành toàn diện.

“Đừng giới hạn tuổi Trưởng thành”

Con người Trưởng thành hơn người khác thì mới có đủ tư cách để dẫn dắt con người, chứ không phải là tuổi tác. Tuổi tác ở đây là cái tuổi Trưởng thành.

Có các cấp độ năng lực: Biết – Nhớ – Hiểu – Thực hành – Áp dụng – Sáng tạo.

a. Năng lực Chuyên môn (31)

Có thể hiểu là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ vào công việc sao cho hiệu quả và nhất quán.

– Để có Chuyên môn Nghề nghiệp tốt : Rõ ràng các khái niệm trong ngành và tư duy của ngành.

b. Năng lực Quan niệm (32)

Khả năng nhận thức và ứng dụng các khía cạnh Đạo lý, Tôn giáo và Khoa học vào đời sống thực tiễn.

c. Năng lực Quan hệ xã hội (33)

Là khả năng tương tác, kết nối với các đối tượng trong 4 động lực sinh tồn (Bản thân, gia đình, tổ chức và xã hội)

Các mức độ kết nối: Quen biết (Biết một thông tin), Quen thuộc (Biết nhiều thông tin), quý mến (Cảm giác vui vẻ), Tin tưởng (cảm giác an toàn), Thân thiết (tin tưởng toàn diện), Giữ mãi sự thân thiết (đồng hành cùng mục tiêu)

Các mối quan hệ xã hội đóng vai trò trụ cột trong cuộc sống của con người.

Câu nói trọng điểm: “Khi còn nhỏ thì không hiểu chuyện, đến khi hiểu chuyện thì không còn nhỏ.”

“Cho tiền là hạ sách

Cho năng lực và trung sách

Cho quan niệm mới là thượng sách”

– Trưởng thành trong quan hệ xã hội thì phải có các khái niệm nguồn là:

+ 9 dạng người cần nhận dạng, thu hút và đối đãi:

Cao nhân – Chỉ điểm

Quý nhân – Giúp đỡ

Nhân mạch – Kết nối

Thần tài – Tương trợ

Nhân tài – Cống hiến gánh vác

Minh sư – Dẫn dắt

Thầy cô – Đạo lý

Chuyên gia – Tư duy

Thiện đại tri thức – Khai mở trí tuệ

+ Cách nhận diện và nâng cấp mức độ mối quan hệ: 5 cấp độ của MQH (Quen biết – Quen thuộc – Quý mến – Tin tưởng – Thân Thiết)

+ Các nhận thức nội tâm về con người:

Con người thì không là con đường thì cũng là cây cầu.

Con người là nhân tài.

Con người là thầy của ta.

Con người là vốn của ta.

Con người là cỗ máy CĐ PĐ.

Con người cho ta mượn sức và trợ lực.

Con người không có vấn đề.

Con người thì trân trọng biết ơn.

Con người cho ta bài học.

Con người giữ Hình cho ta.

Con người giúp ta rõ khái niệm.

Con người đồng thuận với chúng ta.

CÁC CÂU NÓI TRỌNG ĐIỂM:

“Theo đuổi sự Thành công chưa chắc Thành công nhưng theo đuổi sự Trưởng thành chắc chắn Thành công!”

☘️Mọi vấn đề của cuộc sống dùng thành công để giải quyết

☘️Mọi vấn đề của thành công dùng trưởng thành để giải quyết

☘️Mọi vấn đề của trưởng thành dùng học tập để giải quyết

☘️Mọi vấn đề của học tập bản thân tự giải quyết

⚡️AI GIẢI QUYẾT ĐƯỢC VẤN ĐỀ CỦA HỌC TẬP NGƯỜI ĐÓ SẼ THÀNH CÔNG

“LÀM NGƯỜI thành công – LÀM VIỆC chưa thành công là tạm thời; LÀM VIỆC thành công – LÀM NGƯỜI chưa thành công thì cũng là tạm thời” 

CẢNH GIỚI CUỘC SỐNG

1. Đi làm + lương = Công việc

2. Công việc + Ông chủ = Kinh doanh

3. Kinh doanh + Lợi nhuận = Sự nghiệp

4. Sự nghiệp + Trưởng thành = Thành công

5. Thành công + Sức khỏe + Gia đình hòa hợp = Hạnh phúc

6. Hạnh phúc + Giúp đỡ người khác hạnh phúc = Giá trị cuộc sống

7. Giá trị cuộc sống + Truyền ra = Văn hóa 

LỤC LỘC ĐẠI THUẬN 

CUỘC SỐNG ƯỚC MƠ – LỤC LỘC ĐẠI THUẬN

1. TỰ DO VỀ THỜI GIAN: là CHÚNG TA CÓ THỂ DÙNG THỜI GIAN THEO Ý MUỐN CỦA MÌNH

2. TỰ DO TÀI CHÍNH:

Định nghĩa thứ nhất: Người đó không có làm gì hoặc hạn chế làm, tham gia làm tài chính mà họ vẫn có tiền THỎA MÃN PHONG CÁCH SỐNG CỦA MÌNH.

Định nghĩa thứ hai: Tự do Tài chính theo 5 Mức độ:

1. CHI TIÊU

2. AN TOÀN

3. ĐỘC LẬP

4. TỰ DO TÀI CHÍNH

5. DI SẢN TÀI CHÍNH

3. CHU DU THẾ GIỚI: là đi du lịch theo phong cách của mình.

4. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN VÀ MQHXH CHẤT LƯỢNG

5. GIA ĐÌNH HÒA HỢP HẠNH PHÚC: 3 điều giúp gia đình hoà hợp, hạnh phúc (tình yêu – tài chính – tình dục)

6. SỨC KHỎE TỐT.

MỌI VIỆC BẮT ĐẦU BẰNG KẾT QUẢ. 

Mọi việc bắt đầu bằng kết quả

1. Chọn kết quả mà mình mong muốn

2. Làm siêng, làm rõ, làm lớn kết quả mong muốn

3. Tạo điều kiện để nghe thấy nói biết theo kết quả mong muốn

4. Chờ ngày kết quả thực tế

Ví dụ: MUỐN BƠI ĐƯỢC 2KM

1. Mình sẽ trở thành vận động viên bơi lội, bơi được ít nhất 2km

2. Bơi như thế nào, thở ra sao, dinh dưỡng, tư thế, bơi ở dâu, bao lâu, bao nhiêu vòng

3. Tham gia học online, đến hồ bơi, mua đồ bơi, phao bơi, tập bơi

4. Một ngày kết quả đến: Bơi được 2km

CÓ TRONG ĐẦU LÀ CÓ TRONG TAY 🤩

NGHỀ ƯỚC MƠ

– Nếu mà đáp ứng được cái Nhu cầu xã hội và có Tiền thì người ta gọi đó là Công việc.

– Nếu mà đáp ứng được cái Nhu cầu xã hội và mình Thích nó thì gọi là mình làm Sứ mệnh.

– Nếu mà mình làm mình Giỏi và mình Thích nó thì gọi là mình làm Đam mê.

– Nếu mình là cái gì rất là Giỏi và có Tiền nữa thì người ta gọi cái người đó là Chuyên gia.

Nếu chúng ta làm một nghề nào đó mà chúng ta rất thích, đáp ứng được nhu cầu của xã hội, chúng ta rất giỏi trong lĩnh vực đó và kiếm được tiền thì đó được gọi là nghề ước mơ ( hay IKIGAI – gọi theo các chuyên gia Nhật Bản).

Tam giác hiện thực: 1. Nhu cầu xã hội – Thích – Định tâm

2. Giỏi – Trân trọng Biết ơn – Tiền

3. Ikigai – Trưởng thành – Thành công

3 điều cần thiết để khởi sự bất cứ việc gì: TÂM – TÀI – LỰC

– Tâm (Giúp người và Thấu suốt), Tài (Tài năng và Tiền tài), Lực (Sức khoẻ và Mối quan hệ xã hội).

– Làm lâu – Làm lớn – Làm lành

– Tam giác giới: Chính phủ – Người giàu – Người dân

CÂY CỔ THỤ: Một cây có thể thành cây Cổ thụ khi hội đủ 3 điều kiện: 1. Hạt mầm của cây cổ thụ; 2. Đất (đủ điều kiện, đất rộng); 3. Cố định (không di chuyển) trong thời gian dài. 

TAM GIÁC TÀI CHÍNH 

TÀI CHÍNH (TIỀN- TÀI SẢN)

💎TTH: Vật ngang giá chung, đại diện cho giá trị sức lao động, trí tuệ lao động và thời gian lao động

💎NLH: Tần số rung động năng lượng tương đồng

💎VCH: Tiền – Tài sản 

Duyên 

TAM GIÁC DUYÊN

💎TTH: CƠ HỘI GẶP GỠ VÀ TƯƠNG CON NGƯỜI; ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ LÀ KẾT QUẢ CỦA NHẬN THỨC VÀ CẢM XÚC NỘI TÂM VỀ CON NGƯỜI

💎NLH: ĐIỆN TỪ (CÔNG ĐỨC PHƯỚC ĐỨC ÁC ĐỨC)

💎VCH: TÁC NHÂN TẠO NÊN KẾT QUẢ, THÀNH TỰU TRONG CUỘC SỐNG CỦA MỘT NGƯỜI 

Sức phán đoán 

TAM GIÁC SỨC PHÁN ĐOÁN

TTH: Sức phán đoán là năng lực nhận thức về trạng thái sự vật, hiện tượng ở hiện tại hoặc tiến triển của sự vật hiện tượng đó trong tương lai đúng so với thực tế khách quan dựa vào những điều đã biết.

NLH: Sức phán đoán là khả năng nhận thức, tư duy về mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng và mối liên hệ giữa các mặt bên trong sự vật, hiện tượng

VCH: Năng lực quan sát tổng thể và chi tiết, Năng lực cảm thụ vi tế, Năng lực liên kết thông tin và suy luận để phản ứng nhanh, phù hợp với bối cảnh và mong muốn. 

Tham cân bằng 

TAM GIÁC THAM CÂN BẰNG

💎”THAM CÂN BẰNG” LÀ TRẠNG THÁI MONG MUỐN GIÚP NGƯỜI KHÁC NÂNG TẦNG NHẬN THỨC NỘI TÂM BẬC 3 (TRẠNG THÁI TÁNH KHÔNG CỦA NỘI TÂM)

💎NLH: TRẠNG THÁI RĐ ĐT NT CÂN BẰNG VÀ HƯỚNG DƯƠNG

💎VCH: KHÔNG MƯU CẦU SỰ THAY ĐỔI CỦA CON NGƯỜI 

Tham dương 

TAM GIÁC THAM DƯƠNG

💎TTH: TRẠNG THÁI MONG MUỐN MANG LẠI SỰ THỎA MÃN THAM TƯỞNG VỀ TÀI SẮC DANH THỰC THÙY CHO CHỦ THỂ KHÁC.

💎NLH: RUNG ĐỘNG ĐIỆN TỪ NỘI TÂM THEO CHIỀU HƯỚNG DƯƠNG

💎VCH: VÌ NGƯỜI 

TRỞ THÀNH CAO NHÂN 

Thông tin: Trở thành cao nhân: quan niệm và hệ quy chiếu cần thấu suốt công thức cội nguồn cuộc sống, cấu trúc con người, tam giác hiện thực, câu chuyện tánh không của cây bút, sỹ thân, định thân.

Năng lượng: có năng lượng của sự an vui (Nâng tầm nhận thức nội tâm lên bậc 3.)

Tạo bối cảnh tiếp xúc thân thiết với nhiều người không thấy vấn đề với con người với sức khoẻ với công việc với tài chính (nội tâm, sức khoẻ, mqh, tài chính: giàu toàn diện và giàu tâm thái), CẦN BỒI DƯỠNG TRÍ TUỆ VÀ TÂM THÁI TÔI SẼ TRỞ THÀNH CAO NHÂN

TRỞ THÀNH NHÂN MẠCH 

1. TRÍ TUỆ ƯU TÚ: hiểu được sức mạnh của A^n

2. Thấu hiểu QUY LUẬT NHÂN DUYÊN (nhân duyên quả: nâng cao nhận thức nội tâm về CON NGƯỜI, chuyển đổi tâm thái an vui/ bao dung/ trân trọng biết ơn khi có con người bên cạnh);

3. NHẬN THỨC NỘI TÂM: GIÚP NGƯỜI KHÁC ĐẠT ĐƯỢC ƯỚC NGUYỆN CUỘC ĐỜI GIÚP TÔI NÂNG CAO CẢNH GIỚI CS. CÂN BẰNG PHÒ SUY VÀ PHÒ THỊNH trên 1 con người, thì mối quan hệ xh càng đến với họ thì càng có cuộc sống tốt, thương con người đang gặp khó là hại họ.

4. Bồi dưỡng PHẨM CHẤT (NHÂN LỄ NGHĨA TRÍ TÍN) 

THU HÚT QUÝ NHÂN 

Trưởng thành hơn người 

THU HÚT NHÂN MẠCH 

Thói quen kết nối và cho người khác mượn sức mối quan hệ của mình 

THU HÚT NHÂN TÀI 

“• ƯỚC MƠ RÕ RÀNG VÀ ĐỦ LỚN. (ƯỚC MƠ CHO BẢN THÂN, GIA ĐÌNH, TỔ CHỨC, XÃ HỘI)

TRỞ THÀNH CON NGƯỜI MÀ TẬN CÙNG SỰ TRƯỞNG THÀNH CỦA CON NGƯỜI. (HƯỚNG ĐẾN SỰ GIÀU TOÀN DIỆN) 

THU HÚT THẦN TÀI 

“-TRÂN TRỌNG, BIẾT ƠN sự hiện diện của con người. ĐÃ LÀ NGƯỜI KHÔNG LÀ CON ĐƯỜNG THÌ LÀ CÂY CẦU, NẾU LÀ CON ĐƯỜNG ĐỒNG HÀNH CÙNG TA, NẾU LÀ CÂY CẦU BẮC QUA CON ĐƯỜNG.

-THẦN TÀI ĐẾN TRONG VÔ TÌNH NHƯNG RA ĐI MẤT MÁT (Nên đối đãi tốt với những người có duyên đến với mình) 

THU HÚT MINH SƯ 

SOẠN 8 TỐ CHẤT NHÂN TÀI (kiên trì học tập, dũng cảm nhận lỗi, dũng cảm thay đổi, kiên trì, cống hiến – gánh vác, trân trọng -biết ơn, bao dung, khiêm tốn, chân thật) 

CHÚNG 

CHÚNG: ( mình gọi là cộng đồng) chung 1 khái niệm nguồn, năng lượng, hệ quy chiếu. Thiết lập 1 chúng riêng 1 cộng đồng riêng của mình sẽ không đủ điều kiện để nhắc nhở chúng ta. Giống như chúng ta kết nối với W chúng ta giữ được năng lượng của trân trọng biết ơn và thay đổi khái niệm. Chuyển hóa và củng cố nguồn năng lượng thì người đó tự bước ra phát triển cộng đồng riêng.

Khi bước vào cái CHÚNG có trí tuệ, tâm thái, phẩm chất, nhân cách, năng lực, thể chất, vật chất tốt nền tảng 1 CHÚNG có môi trường tốt thật sự. Nhận hiện thực xong thuận duyên về tạo cho môi trường cộng đồng gia đình mình. 

NHÓM TRÍ TUỆ ƯU TÚ 

NHÓM TRÍ TUỆ ƯU TÚ được hiểu là: nhóm con người có cùng chung suy nghĩ và hành động.

Cùng chung 1 hệ thông niềm tin, cùng chung 1 hệ quy chiếu, khái niệm nguồn

Cùng chung cái biết => Cùng chung hình ảnh

Cùng chung suy nghĩ và hành động

Không có người trí tuệ ưu tú nhưng mà có nhóm trí tuệ ưu tú. 

CÔNG THỨC DỊCH CHUYỂN MONG MUỐN Ý THỨC – NIỀM TIN BÊN TRONG

Bước 1: Cội nguồn cuộc sống bắt nguồn từ chính tôi – Nâng tầng nhận thức lên bậc 2 và tiệm cần bậc 3

Bước 2: Làm siêng làm rõ Biết – Tin – Hiểu về điều mình mong muốn

Bước 3: Tạo bối cảnh để nâng cao trạng thái rung động điện từ, dựa vào chúng:

– Nếu có Công Đức – Phước Đức tự rõ thông

– Nếu chưa đủ Công Đức – Phước Đức dựa vào chúng nâng cao tần số rung động điện từ nội tâm

Đến bước này đã thống nhất Mong Muốn Ý Thức và Niềm Tin Bên Trong

Bước 4: Quảng bá, mục đích để tích lũy Công Đức – Phước Đức và ổn định tần số rung động năng lượng 

BÁT ĐẠI

1. TÂM (AN VUI)

2. TÁNH (BAO DUNG)

3. TÌNH (TRÂN TRỌNG-BIẾT ƠN)

4. ĐẤT

5. NƯỚC

6. KHÍ

7. LỬA

8. ĐIỆN (ĐIỆN TỪ QUANG, ĐIỆN TỪ ÂM DƯƠNG)

Cân bằng bát đại thì sức khỏe cân bằng

CẢM THỤ VI TẾ 

o *Cảm thụ vi tế

Cảm thụ vi tế là một thuật ngữ chỉ một người có tần số rung động điện từ nội tâm

Từ cân bằng đến dương, tần số rung động điện từ từ cao đến siêu cao nên cảm

Thụ được phi vật chất trong mắt người khác 

DỤNG TÂM 

Dụng tâm là 1 khái niệm chỉ về 1 con người khi làm bất kỳ điều gì có thể chứa đựng trọn vẹn và xuyên suốt hình ảnh tâm trí về điều họ làm 

GIÁO DỤC TẬN GỐC 

o *Giáo dục tận gốc

o Thông tin: giáo dục tận gốc nhầm nâng tầm nhận thức cho con người trở thành người tận cùng của sự trưởng thành của con người (7 sự giàu toàn diện)

o Năng lượng:là giáo dục mang đến cho con người nguồn năng lượng của sừ trân trọng – biết ơn, bao dung và an vui

o Vật chất: là giáo dục giúp cho con người có cuộc sống đơn giản, vui vẻ, tin tưởng, nhẹ nhàng hơn

o Là giáo dục giúp cho con người nâng tầm nhận thức nội tâm.

o + định hướng cho con người trở thành người tận cùng của sự trưởng thành của con người (giàu trí tuệ – giàu tâm thái – giàu nhân cách – giàu phẩm chất – giàu năng lực – giàu thể chất – giàu vật chất).

o + giúp họ có được nguồn năng lượng của sự an vui, bao dung và trân trọng biết ơn để cuộc sống của họ đơn giản – vui vẻ – tin tưởng và nhẹ nhàng hơn..

BINH TƯỚNG SOÁI 

o *Binh, tướng, soái

o Binh: đặc tính là vây người

Binh cấp thấp: gặp con người nói về sản phẩm đây được định nghĩa là tiếp thị

Binh cấp bình thường: chủ yếu nói về sản phẩm, bổ sung thêm tán gẫu về cuộc sống đây được định nghĩa là bán hàng

Binh cấp cao: chủ yếu trao đổi về cuộc sống nhưng mà bổ sung chia sẻ sản phẩm đây được gọi là kinh doanh

o Tướng: đặc tính là giữ người, chủ yếu trao đổi về sự nghiệp, cuộc sống thiết lập mối quan hệ ổn định lâu dài, không phải đơn thuần là mối quan hệ mua bán mà là mối quan hệ đồng hành

o Soái: đặc tính là vì người, trao đổi với khách hàng về nhân sinh quan, giá trị quang, tôn trọng khách hàng, làm cho khách hàng cảm động với cảm ơn và đây là bán hàng “thắng” 

THÀNH TRỤ HOẠI DIỆT 

o *Quy luật thành trụ hoại diệt

o Là 1 trong những quy luật chi phối thuộc về quy luật của vật lí âm dương với ý nghĩa diễn đạt đơn giản là bất kỳ điều gì nếu con người cho phép rằng bản thân đã đạt đến đỉnh điểm của 1 cái gì đó thì sẽ có chiều hướng đi xuống (khởi tạo quy luật thành trụ hoại diệt) 

THAY NHÂN ĐỔI QUẢ 

o Thay nhân đổi quả

o tìm về cội nguồn cuộc sống coi đang có nhân gì để coi tại sao có quả hôm nay . Tìm về kết quả con người bắt nguồn từ đâu

o Nỗ lực không bằng chọn đúng, nỗ lực ngàn lần không bằng một lần chọn đúng

o Ai chọn vậy? Chính mình

o Cội nguồn cuộc sống bắt nguồn từ chính tôi (nhưng không phải lỗi của tôi

o Chọn lựa dựa trên cái thích, hợp, hạp. Tình cách của chúng ta cho ra cái chọn lựa đó, tính cách đó nó thích hợp hạp nên chọn lựa.

o Muốn thay đổi hoàn cảnh hãy thay đổi tính cách

o Thay đổi tính cách thì thay đổi kết quả, tuy nhiên tính cách không là gốc rễ nên tôi không thay đổi

o Vậy cái gì hình thành nên tính cách con người?

o thói quen tạo nên tính cách

o hành động tạo nên thói quen

o suy nghĩ tạo nên hành động

o Niềm tin định hình suy nghĩ

o Niềm tin quyết định chọn lựa

o Giữa mong muốn ý thức và niềm tin bên trong thì niềm tin bên trong luôn thắng

o thống nhất mong muốn ý thức và niềm tin bên trong thì cuộc sống như ý muốn.

o Niềm tin thay đổi thì kết quả thay đổi nhưng niềm tin không phải là gốc rễ.

o Đổi hình thì đổi đời

o Hình ảnh trong tâm trí cũng chưa phải là cội nguồn

o Nếu cố đổi hình thì đó là cái tưởng, kết quả cũng không đổi được

o Không nỗ lực đổi hình

o Vậy cái gì quyết định hình ảnh trong tâm trí của chúng ta

o nghe, thấy, nói, biết 

TRỌNG ĐIỂM CÔNG THỨC CỘI NGUỒN 

Có 4 trọng điểm:

1. Một con người thấu hiểu công thức cội nguồn sẽ nâng được nhận thức bậc 2 đó là cội nguồn cuộc sống xuất phát từ chính tôi nhưng không phải lỗi của tôi, do tôi CHỌN LỰA mà tạo nên cuộc sống ngày hôm nay

2. Thấu hiểu được tất cả những chọn lựa của họ ngày hôm nay đều do NIỀM TIN BÊN TRONG tạo nên. Thấu hiểu mong muốn ý thức bên ngoài và niềm tin bên trong mà mâu thuẫn nhau thì niềm tin bên trong chiến thắng và Niềm tin bên trong chiến thắng rồi có nghĩa là MONG MUỐN thực sự của con người nằm bên trong Niềm tin bên trong

Nhiều người phụ nữ không làm rõ mong muốn của mình, mà chỉ nói là không muốn kết hôn hoặc không muốn gần chồng nữa, kết quả là não bộ nó vận hành làm cho người đó bị ung thư CTC, u nang… để mong muốn đó trở thành sự thật; nhiều người cảm thấy áp lực công việc không muốn suy nghĩ nhiều nữa kết quả bị tai biến, để không còn được suy nghĩ nữa. Nhiều người hút thuốc lá mấy chục năm không sao, nhưng một giây phút mâu thuẫn nội tâm, muốn bỏ thuốc lá nhưng không làm rõ mong muốn là muốn khoẻ mạnh kết quả ung thư phổi, hư phổi để đạt được mong muốn là bỏ hút thuốc. Hãy cẩn trọng với những mong muốn của mình

👉 làm siêng làm rõ mong muốn

3. Niềm tin bên trong là những HÌNH ẢNH lặp đi lặp lại trong tâm trí tạo nên, vậy thì thế giới của con người theo công thức này phải hiểu thế giới của con người bắt nguồn từ những hình ảnh trong tâm trí, những hạt mầm trong tâm trí mà tạo nên cách nhìn thế giới, ví dụ như mình thấy chồng mình, thấy cha mình, thấy mẹ mình, thấy công việc như thế nào là do bên trong tạo nên và khi hiểu tới đây thì hiểu ý nghĩa câu chuyện cây bút (thầy Michael Roach), hiểu được tính không của vạn vật, bên trong mình kiến tạo nên sự vật, sự việc theo cái hướng nhìn nhận của mình do hình ảnh bên trong của mình. Vậy thì chúng ta hiểu được tính không của mọi vật khi hiểu công thức cội nguồn thì ta đã nâng được tầng nhận thức bậc 2 của nội tâm, tiệm cận bậc 3 (tánh không nội tâm)

4. Muốn thay đổi hình ảnh thì phải thay đổi cái BIẾT, đổi cái nhìn của mình trong tâm trí, tại vì hình ảnh tâm trí quyết định nhân sinh quan, thế giới quan của chúng ta về con người, về cuộc sống, về mọi cái là do hình ảnh tâm trí, hạt mầm tâm trí. Khi thay đổi cái Biết là đổi hình, đổi nhân sinh quan, thế giới quan. Và thay đổi cái nói, cái nghe, cái thấy thì khi đó đổi hình ảnh tâm trí.

Quên luôn Suy nghĩ, hành động, thói quen, tính cách đi vì nó không phải cội nguồn. Khi hình ảnh tâm trí rõ thì mặc nhiên hành động

👉 không đi xử lý vấn đề. Ví dụ trong hôn nhân, hôn nhân có vấn đề, càng tập trung vấn vần vấn đề càng nhiều => xử lý niềm tin, niềm tin tới từ hình ảnh tâm trí, 2 vợ chồng có chung hình ảnh tâm trí về hôn nhân, về con cái không, nếu có không cần xử lý vấn đề vì ko có vấn để để xử lý.

Bên ngoài người ta dùng nhiều cách để xử lý niềm tin, nhưng WIT không xử lý niềm tin cũng ko xử lý hình ảnh mà thay đổi cái Biết, xây dựng những khái niệm nguồn có lợi cho mình theo chiều hướng mình mong muốn thì hình ảnh và niềm tin sẽ đổi.

SỸ THÂN: gán ghép chức vụ, địa vị, danh phận hay một cái gì đó vào mình (phi vật chất), mình nhầm tưởng mình là người đó và mình hằng sống với nó

TÍNH CÁCH 

TÍNH CÁCH: do phức hợp ở mức độ cấp độ khác nhau của 16 tánh người tạo nên tính cách của con người hay còn gọi là cái tôi của con người. Con người luôn có cái tôi chứ k phải người ngạo mạn mới có cái tôi mà người tự ti cũng có cái tôi. Tính cách do điện từ âm dương vận hành nên luôn thay đổi 

CẢM XÚC 

CẢM XÚC: khoa học gọi tên được 34.000 cảm xúc mà người đó mất rồi, nhà phật không gọi tên cụ thể chỉ nói có 8 muôn 4 ngàn bong bóng ảo giác (cảm xúc).=> còn 50.000 chưa được gọi ra 

TÁNH NGƯỜI

Tham và tưởng là trọng điểm của tánh người.

Tham và tưởng về tài, tham và tưởng về sắc, tham và tưởng về danh, tham và tưởng về thực, tham và tưởng về thùy nó quyết định mức độ, cấp độ của sân, quyết định mức độ, cấp độ của si, quyết định mức độ, cấp độ của mạn, quyết định mức độ, cấp độ của nghi, quyết định mức độ, cấp độ của ác, quyết định mức độ, cấp độ của kiến. Quyết định thọ cái gì, hành thế nào và thức ra sao

o Tham (ham muốn): con người luôn luôn ham muốn một cái gì đó

o Tưởng: tưởng tượng (hiện tại), tưởng nhớ (quá khứ), liệu định (tương lai)

o Tài: tài năng và tiền tài

Tham và tưởng về tài: ví dụ mình tham và tưởng, ham muốn kiếm tiền và tưởng là tương lai mình sẽ làm được cái này cái kia kiếm tiền, học cái này cái kia có tài năng

o Sắc: sắc thân, sắc tướng

Trọng sắc thân: người đó hằng ngày chăm sóc bản thân cái gì gây ra sự tổn hại cho thân là họ sẽ k làm, tập thể dục ăn uống ngủ nghỉ đàng quàng, cái gì đó quẹt lên đứt cái tay là thấy tổn tương khủng khiếp, rồi phải ăn (tham và tưởng về thực) sao cho nó tốt để cung phụng cho sắc thân

Sắc tướng: nhà dơ cái hông chịu nổi, ăn bận sao phải phù hợp (sắc tướng thời trang), treo bức tranh lệch cái k chịu được, sắc tướng ngôn ngữ thì muốn tròn vành rõ ngữ nếu k thì khó chịu, ngủ phải ngủ chỗ đẹp, êm => sắc tướng chỗ ngủ, ngủ đâu cũng được => ko sắc tướng chỗ ngủ, có người sắc tướng trong công việc làm việc phải chính chu.

o Danh: danh tiếng

Tham và tưởng về danh: mong muốn mình nổi tiếng hoặc mong muốn mình k nổi tiếng đừng ai biết (cũng là tánh danh theo chiều hướng vi tế lệ thuộc tham và tưởng)

o Thực: ăn

Tham và tưởng về thực: ăn phải ăn ngon thì mới được, có người thì ăn sao cũng được (k tham và tưởng về thực), tánh thực thì giữ nguyên nhưng tham và tưởng gắn vô quyết định chúng ta hành xử sao.

Tham và tưởng về cái gì sẽ khởi tạo vòng ngoài theo chiều hướng nào quyết định thọ cái gì, hành ra sao, thức thế nào

o Thùy: nghỉ, ngủ

Có người tham và tưởng về thùy k ngủ được, có người ngủ li bì, giai đoạn khác nhau giai đoạn này khác nhau, cộng thêm sắc tướng nữa ngủ chỗ đẹp mới được. Có người bị bệnh gì k biết chỉ cần cho ngủ một đêm dạy là hết.

Tham sân si mạn nghi ác kiến nằm ngoài vòng chịu ảnh hưởng điện từ âm dương nên dao động theo mức độ cấp độ

Vẽ một cái thanh (-) 0 (+)

Tham: là ham muốn nhưng chúng ta đồng hóa tham là không tốt.

Tánh tham có mức độ, biên độ từ thấp đến cao

Ham muốn cho riêng cá nhân mình thôi: tánh tham đẩy xuống âm thành tham lam

Ham muốn cho chủ thể khác: hào phóng

Lưng chừng thì cứ vậy mà tạo nên biên độ từ tham lam tới hào phóng, bản chất tham chỉ là ham muốn, tham dương là hào phóng, tham âm là tham lam

o Sân: là giận dữ

Tánh sân: mức độ cấp độ thấp của tánh sân là giận dữ, mức độ cấp độ cao của tánh sân là hài lòng.

Ví dụ: tham tưởng về thực: làm tưởng là 12h trưa về nhà được vợ nấu cơm cho ăn, do mình tham và tưởng là vợ nấu đồ ăn ngon cho ăn => sân nổi lên theo chiều hướng âm => giận dữ (ko thỏa mãn tham tường)

o Tham tưởng về tài: ck phải kiếm tiền cho mình, tham tưởng về danh ck mình phải có danh, con mình phải học giỏi => ko thỏa tham tưởng thì sân giận dữ

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TIỀM THỨC 

o Tiềm thức như một mảnh đất màu mỡ, chứa trong đó có 3 loại cây khác nhau:

– Nghiệp thức: tổng hiểu biết của con người qua hằng hà sa số đời

– Nghiệp duyên: tổng tất cả nhân duyên của hằng hà sa số đời với con người

– Nghiệp quả: tổng các quả hay còn gọi là kết quả cuộc sống nhà cửa đất đai hôn nhân thế nào là quả của hằng hà sa số đời.

o Trong 3 loại cây trên mỗi cây lại cho ra 3 loại cây khác nhau

– Cây như ý

– Cây không như ý, không bất như ý

– Cây không như ý

o Có những nghiệp thức như ý, có những nghiệp thức không như ý, không bất như ý, có những nghiệp thức không như ý

o Có những nhân duyên như ý, có những nhân duyên không như ý, không bất như ý, có những nhân duyên không như ý

o Có những quả như ý, có những quả không như ý, không bất như ý, có những quả không như ý.

o Cây như ý xuất hiện thì cây ko như ý k tồn tài, cùng một con người nếu như ý xuất hiện thì bny k xuất hiện, ánh sáng tồn tại thì bóng tối k tồn tại

o TRONG KHU VƯỜN CÓ ÔNG CHỦ LÀ Ý. Cách làm việc của ổng đơn giản như thế này. Trong vườn có trồng 3 loại cây thôi, khi ổng thăm cây gì vd cây ck hay cây vk có nghĩa là khi đặt ý vào ck hay vk một ai đó, một sự vật sự việc gì đó. Nếu trạng thái rung động điện từ nội tâm theo chiều hướng âm thì cây đó cho ra quả bất như ý

o Vd đặt ý vào ck theo chiều hướng âm (trạng thái rđ đt nt âm), tham tưởng k thỏa và oán trách, ý niệm đặt vào âm thì cây đó càng cho ra quả bny

o Vd khi đặt ý vào việc kiếm tiền: khó kiếm tiền quá, thiếu nợ… => ts rđ đt nt âm => tưới nước bon phân cho cây bny => ra quả bny.

o Vd nhắc đến con tt rđ đt nt âm 1 lần 2 lần 3 lần thì kết quả nuôi dạy con cái theo chiều hướng bny

o Vd đặt ý đến sức khỏe, nhắc đến thân này với ý niệm dương thấy mình khỏe trẻ đẹp => tưới nước bón phân cho nó từ từ ra quả như ý.

o Có quy định hạt mầm sẵn rồi qua quá trình huân tập của nghe thấy nói biết lúc đó tánh và tình của con người theo chiều hướng nào thì nó sẽ huân tập tương ứng và trổ quả. Tổng nghiệp của con người đợi thời cơ mà trổ quả nên gọi là trổ nghiệp, đổ nghiệp

o Nó đã quy định sẵn hết trơn rồi bây giờ mình làm gì đây

o Muốn thay đổi quả bny thành ny chỉ cần chuyển dịch trạng thái rđ đt nt theo chiều hướng cân bằng mỗi lần đặt ý thì nó ngừng ra quả bny. Đặt ý về gđ của mình k còn muốn thay đổi ck con nữa lúc đó tt rđ đt nt của chúng ta rất cân bằng khi đặt ý về ck. Khi đặt ý về ck con k còn muốn thay đổi gi nữa tt rđ đt nt của chúng ta rất cân bằng khi đặt ý về ck con > ngừng ra quả bny. Khi cắt nước, cắt phân thì từ từ cây đó chết.

o Khi học tập ở lớp học k còn mưu cầu ck con thay đổi nữa thì có nghĩa là chúng ta đã đưa tt rđ đt nt về cân bằng khi ông chủ về thăm cái cây.

o Chỉ cần khi ông chủ đặt cái ý về cái cây nào vs tt rđ đt nt cân bằng thì cây đó ngưng trổ quả.

o Làm siêng làm rõ mong muốn

o Nâng trạng thái rđ đt nt lên – làm giàu tâm thái thì hạt mầm bny ngưng trổ quả, hạt mầm như ý trồi lên

o Có một số người đặt cái ý là có được liền là do họ có phước

o Làm siêng làm rõ mong muốn, và có thêm công đức phước đức nên nó nhanh thấy cái hình

o Không phải học nguyên lý vận hành tiềm thức xong ngạo mạn nói là thay đổi nhân quả nghen. Nhân quả nó vẫn thực thi mình đc quyền chọn lựa

o Đức trọng quỷ thần kinh, có công đức phước đức thì nó đỡ

o Có công đức phước đức thì nó bước qua nhẹ hơn

mình không phải ngồi đó để thay mà mình lựa chọn

hạt mầm bản chất đã chứa đựng trạng thái rung động diện từ nội tâm rồi, nên đặt vào đâu nó nở tới đó nên là nhiệm vụ của chúng ta là thay đổi tần số rung động diện từ nội tâm để chúng ta lựa chọn chúng ta chọn lựa đc cái phù hợp và chuyển hóa đc cuộc đời của mình nếu tin vào nhân quả và không thể thay đổi, thì chúng ta cam chịu cam chiu hông đc, ngã mạn cũng gãy nên là mình khéo chút xíu trong trạng thái nội tâm của mình, ai cũng hông thoát đc, mình hiểu thì mình làm

o An vui, bao dung, trân trọng biết ơn là 3 trạng thái rđ đt nt đặc biệt để trồi hạt mầm tốt lên

o Nếu quá tin vào số phận, cam chịu thì cũng k thay đổi được, ngạo mạn thì cũng gãy nên là khéo chút xíu trong cái trạng thái nội tâm

o Sau khi hiểu rồi thì tích công đức phước đức

o Làm siêng làm rõ mong muốn giàu toàn diện 

CẢM ĐỘNG NỘI TÂM 

Cảm động nội tâm là trạng thái cảm nhận của nội tâm về điều mình không xứng đáng có nhưng mình lại có. 

Nuôi dưỡng cảm động nội tâm 

o Cần nắm 3 khái niệm nguồn để nuôi dưỡng sự cảm động nội tâm

– Tổng nghiệp: mình k có thay đổi gì giúp họ hết mà do tổng nghiệp họ có mà chuyển hóa

– Công đức, phước đức: việc mình làm cho người khác là điều nên làm (người khác cho mình cơ hội giúp đỡ là mình có cơ hội tích lũy công đức phước đức), điểu người khác làm cho mình là điều ko nên.

– Con người là vốn: tất cả những gì liên quan tới cuộc đời chúng ta hầu như đều do con người mang lại, có một bữa cơm theo các ac bao nhiêu lâu

Thông qua con người chúng ta sẽ có được những gì chúng ta mong muốn nếu có sự trân trọng biết ơn con người sẽ kích được tổng nghiệp tốt trồi lên

Đã là con người không là con đường thì là cây cầu

Nếu là con đường đồng hành cùng ta

Nếu là cây cầu bắt qua con đường

Cách nuôi dưỡng cảm động nội tâm:

+ Tổng nghiệp : Khi giúp ai đó thì do tổng nghiệp của họ có mà họ chuyển hóa, mình chỉ là gián tiếp.

+ Con người:

+ Công đức

+ Phước đức

Khẩu quyết

Trân trọng thì mới sở hữu,

Biết ơn mới thiên trường địa cửu.

Người sở hữu không trân trọng thì người trân trọng sẽ sở hữu.

Trân trọng biết ơn sẽ giúp mình bội tăng những gì mình đang có.

Không được biết ơn Nghịch cảnh mà chỉ biết ơn bài học sau nghịch cảnh.

LỘ TRÌNH BỒI DƯỠNG NHÂN TÀI 

o Lộ trình bồi dưỡng nhân tài: ai mà trực tiếp và gián tiếp tham gia vào lộ trình bồi dưỡng nhân tài thì người đó khởi tạo được cái quy luật nhân duyên tốt.

Một ai đó sử dụng cái sản phẩm dịch vụ nào đó của chúng ta thì đều giúp họ bước vào cái lộ trình bồi dưỡng nhân tài của chúng ta.

Đã là con người thì là nhân tài, cần cái trái tim chứa đựng lớn, khi mà trái tim chứa đựng của chúng ta còn nhỏ thì tập trung vào cái trọng điểm thôi, không phải chúng ta không bồi dưỡng mà chúng ta tập trung trong tầm tay của mình.

Xây dựng lộ trình 6 tháng cho ai đó gần mình đều hướng tới giàu toàn diện. Ai xây được cái lộ trình này thì ngon. Mật mã 2689. 

NÂNG CẤP MỐI QUAN HỆ 

NÂNG CẤP MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI

Quen biết: biết 1 thông tin vd người đó là ai

Quen thuộc: biết nhiều thông tin

Quý mến: tiếp xúc với họ có cảm giác vui vẻ

Tin tưởng: cảm giác an toàn khi sống gần, tiếp xúc gần người đó

Thân thiết: cảm giác tin tưởng toàn diện.

Cần nhận dạng 6 dạng người, và nhận dạng mình vs mối quan hệ đang ở cấp độ nào.

Có nhiều người chỉ có nhiều thông tin về chồng thôi chứ ko có cảm giác vui vẻ, an toàn thì nó chỉ ở mức độ quen thuộc, sau này nói gì người ta cũng ko có tin, k có nghe

Muốn nâng cấp từ quen biết lên quen thuộc: có phương thức liên lạc, gặp gỡ thường xuyên

Quen thuộc lên quý mến: chủ động vui vẻ, giao lưu cùng tầng, cùng với nhau một sở thích vd hội những người chơi hoa, hội những con người thấu hiểu nội tâm… vì sao mn vào lớp học lại quý mến nhau vì giao lưu cùng tầng và toàn chủ động vui vẻ

Quý mến lên tin tưởng: chủ động tin tưởng, tạo lập giá trị (cho đi giá trị mà người ta nhận được) qua thời gian họ cảm giác an toàn khi sống gần.

Còn người đừng giới hạn thời gian, mà chỉ cần lên theo trình tự này thì mới quen cũng cưới nhau được liền

Chủ động tin tưởng con người và qua thời gian tạo lập được giá trị cho người ta thì qua thời gian nhiều con người tin tưởng cạnh mình

Tin tưởng lên thân thiết: cảm giác tin tưởng toàn diện, cùng mục tiêu

Đôi lúc quen biết đầy thiên hạ cũng không bằng mội mối quan hệ thân thiết. Một mối quan hệ thân thiết có khi bằng hàng trăm người khác.

Các anh chị mentor có một công cụ đặc biệt đó là Nội tâm, và có một nhóm con người giau lưu cùng tần, chủ động tin tưởng, tạo lập giá trị cho nhau => thân thiết trọn đời nếu còn hướng đến giàu toàn diện

Hãy tập trung vào những mối quan hệ tin tưởng và thân thiết

Thân thiết sau đó giữ mãi sự thân thiết:

TRIẾT LÝ NGU

Ngón cái nghĩa đen khích lệ con người. Khi đưa ngón cái lên khích lệ người ta thì người đó thừa nhận là người ta giỏi hơn mình. => thừa nhận mình ngu hơn người ta

NGU: hàm ý người ta vượt trội hơn mình.

Bạn tuyệt vời quá. Khích lệ người ta => nhân tài xuất hiện do có nhiều người khích lệ người khác trên FB. 1 kênh triệu người khích lệ do nút NGU ( like) này xuất hiện. Nhân tài 6 tháng chuyển biến thế giới 1 lần

Minh chủ võ lâm. Chủ bang phái biết bồi dưỡng nhân tài dùng ngón cái hằng ngày. Đeo nhẫn ngón cái dùng gì cũng giơ ngón cái lên. Bang phái lớn mới có truyền thừa chiếc nhẫn, nhân tài đầy rẫy. Ngày xưa người ta đã dùng.

Sau này mạng xh phát minh ra nút like => xh chuyển dịch nhanh thiệt nhanh.

Làm gì đó video 1k like => 1tr like làm lòi con mắt ra.

Dùng ngón cái thường xuyên với nội hàm ( tâm niệm) bên trong bất kì người nào cũng có điểm vượt trội hơn mình => Nhân Tài sẽ xuất hiện bên mình.

Sống gần với người như vậy thì người ta sẽ cảm thấy tự hào.

Con chó mất cảnh sát 1 bang đi tìm. Ai bắt cóc con à? Ko con bỏ nhà đi. Sao con bỏ nhà đi ông chủ thương con lắm mà. Ổng thương con quá ổng gắn hệ thống hiện đại chống trộm người ta chưa tới nhà chưa tới đã kêu rồi. Hệ thống chống trộm hoạt động con chưa kịp làm gì đã kêu rồi thì thôi con bỏ đi cho rồi cho nó khỏe. => con người ko nhận thấy gía trị gì cho người khác thì họ bỏ đi.

GÓP ĐỦ TIỀN THÌ TẬP HỢP ĐƯỢC NGƯỜI.

ĐỦ SỰ ĐỘ LƯỢNG THÌ ĐƯỢC NGƯỜI.

ĐỦ SỰ KHIÊM TỐN THÌ THU PHỤC NGƯỜI

ĐỦ SỰ ĐI TRƯỚC THÌ DẪN DẮT NGƯỜI.

Nên khi con người bỏ tiền ra người về ko đủ độ lượng bao dung thì người đi. Nhưng khi ở lại mà ko thấy khiêm tốn thấy người ta vượt trội mình người ta luôn thấy điểm gì đó vượt trội mình cảm giác giá trị khi ở gần mình mới thu phục được họ. Một người cảm thấy người xung quanh vượt trội hơn mình thì đã ứng dụng được triết lý ngu.

Ở cơ quan người ngu hơn người bên dưới thì làm lãnh đạo. Ngu ở đây ko phải ngu dốt mà ngu chuyên môn hơn. Người thiệt giỏi sẽ làm vị trí đó hoài. Chuyên môn giỏi ko phù hợp vị trí trên. Người đó ko biết ngu dần đi ko biết người dưới thay thế và bồi dưỡng họ thay thế mình thì làm hoài vị trí đó.

Ko phải ông sếp dỡ mà ổng ko biết vị trí đó thôi. Bản thân người sếp luôn thấy người xung quanh rất giỏi. Tại vì hạ thấp của cơ quan là những người rất giỏi.

Người đó mới ra trường là con trai của ông kia bạn là lãnh đạo cao nhất của cơ quan. Biết con của bạn nên nói thôi để cho con mày làm trưởng phòng đi. Người đó giật mình mới vô mà sao làm trưởng phòng đi. Ko nhìn hồ sơ biết nó ko giỏi gì hết trơn ko làm nhân viên được nên thôi cho làm trưởng phòng. Nhìn tưởng mqh xh cao được ví trí đúng ko? Ko phải ai giỏi chuyên môn thì ko thay thế được mãi mãi làm vị trí đó. Ko phải người đó dỡ hay ngu mà là chỉ ko giỏi cái người đó làm thôi. Người sếp giỏi điều mà nhân viên làm thì sẽ có tâm phân tích phân biệt làm lòi con mắt ra và không biết khích lệ người xung quanh gánh vác luôn.

Phải ngu đi từ từ. Giống môn Khí thầy ngu đi bồi dưỡng ra bạn Sơn đứng phụ trách. Qua thời gian Sơn phụ trách toàn diện. Thầy ko còn biết cách dạy khí sao. Sơn thấy có vai trò thật sự. Sơn có kiên nhẫn lớn từ tốn bao dung vượt trội hơn. Thầy Toàn giờ thua. Lúc trước thầy đi nói sức khỏe giờ sức khỏe liên hệ thầy Vũ.

Tài chính hỏi tài chính thầy bó tay => cô giáo Hoàng Anh sẽ giúp chúng ta.

Người xung quanh ai cũng vượt trội hơn mình. Cảm thụ nội tâm là những người xung quanh vượt trội hơn mình con người sẽ muốn cống hiến gánh vác cùng mình. Người như vậy hiểu được triệt để thấu triệt triết lý NGU.

Mỗi người có vai trò riêng nhưng mình làm tốt vai trò của mình. Thầy thấy người xung quanh vượt trội, những bạn xung quanh thấy thầy vượt trội.

Con trai thầy nói sao ba dỡ ẹc vậy => thành công trong triết lý ngu. ( siêu sao con quay ) Mỗi người con trai có gì đó vượt trội hơn ba mình.

Họ không tự nhận được khiêm tốn nhưng qua thời gian những người xung quanh thấy họ khiêm tốn.

Khiêm nhường: đang thấy cao thì khiêm nhường 1 chút. Hoàn cảnh gì đó hành vi nhất thời. Người đó khiêm nhường quá là ngay cái cảnh đó người đó khiêm nhường.

Khiêm tốn là 1 nhân cách. Bác Hồ nhân tài rất nhiều. Người bình thường cũng thành nhân tài. Nhân tài khủng khiếp xung quanh. Gần con người mà nhận thấy tài năng vượt trội.

TÂM NIỆM:

NGƯỜI KHIÊM TỐN LÀ NGƯỜI CÓ CẢM NHẬN NỘI T M THÀNH TỰU CỦA BẢN TH N DO NGƯỜI KHÁC MANG LẠI.

Con người sở hữu được gì đó rồi khi còn nhỏ vd được gia đình bồi dưỡng cho ăn học, cô giáo dạy dỗ làm gì vượt trội hơn thì nói do tôi làm. Người đó ko cảm nhận thành quả do người xung quanh mang lại. Từ từ ngã mạn xuất hiện. Nếu 1 người biết được ngày hôm nay do ai mang lại hoặc thật sự cảm thụ nội tâm những gì mình có do người khác mang lại => dần dần người ta sẽ thấy người đó khiêm tốn.

Khi một giây phút đạt được thành quả hay người ta khen ngợi. VD người đàn ông người ta khen ngợi con mình thì giây phút đó cảm thụ nội tâm con mình ngày hôm nay là do vợ mình người xung quanh mang lại. Cảm thụ đó làm cho người xung quanh thấy người này có sự khiêm tốn.

Bản thân mình ngày hôm nay khi có thành tựu hôm nay cảm thụ thật sự có ngày hôm nay do người xung quanh. Nội tâm biết như vậy và biết rõ cuộc sống do cha mẹ, vợ dồng hành… khi nhắc tới thành tựu của mình nghĩ ngay tới những người đã giúp mình.

NGƯỜI KHIÊM TỐN là người luôn thấy ở người khác có điểm hơn mình. Hay nói cách khác là người thấu triệt triết lý NGU. 

QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI 

o Con người là vốn quý, là tài sản

o Con người không là cây cầu thì là con đường, nếu là con đường đồng hành cùng ta; nếu là cây cầu bắc qua con đường.

o Con người không có vấn đề.

o Con người là cỗ máy công đức, phước đức.

o Con người cho chúng ta cơ hội tích lũy công đức – phước đức.

o Con người là nhân tài, gánh vác khía cạnh nào đó trong cuộc sống của chúng ta.

o Con người là thần tài, mà khi có sự hiện diện của họ giúp chúng ta bội tăng những gì chúng ta mong muốn

o Con người là quý nhân, là người giúp chúng ta một khía cạnh hay một giai đoạn nào đó trong cuộc sống.

o Con người là thầy của ta,

o Trân trọng – biết ơn sự hiện diện của con người, nợ ân tình hàng triệu con người, con tim

QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH 

QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH

Con người là vốn, là tài sản

Chăm người, Chăm tiền

Quan niệm định hướng kinh doanh: 

HUÂN TẬP 

Huân tập là thông điệp truyền tải hấp thụ vào qua nghe- thấy – nói – biết dính vào lớp tánh – tính của con người. 

Cách gọi tổng nghiệp 

Cách kêu gọi tổng nghiệp

Tổng nghiệp & tâm thái

Quan niệm chuẩn, tâm thái đúng, năng lực phù hợp, tôi đơn giản có được thành công.

Hiểu cách vận hành (thọ – hành)

Duyên

Bao dung -> huân tập vào

Trân trọng biết ơn -> gọi ra

Thức

Trân trọng biết ơn -> huân tập vào

An vui -> gọi ra

Quả

An vui -> muốn sở hữu, không muốn sở hữu

Trân trọng biết ơn -> kích quả tốt

o Quả: an vui với kết quả, biết là mình muốn có cái đó thôi ngừng lại đừng có cái gì cao xa, sau đó trân trọng biết ơn quả sở hữu thì nó gọi lại.

o Muốn sở hữu nhưng ko muốn sở hữu chỉ biết là mình muốn nó thôi nhưng ko bị dính chấp vào nó, nhưng cái gì mình sở hữu thì trân trọng biết ơn nó

o Công thức gọi tổng nghiệp:

chủ động gọi = huân tập nghe, thấy, nói biết.

Những điều phải có mới gọi được , cái không biết không biết thì không thể gọi được nó

Khởi mong muốn :

mong muốn trở thành (định thân)

Sở hữu (kết quả)

Kết nối (duyên)

thấu suốt (thức)

Quan niệm:

“tâm thái của chúng ta đối với từng cái khởi mong muốn là như thế nào, nó sẽ quyết định gọi ra sớm hay muộn.”

Chủ động gọi tổng nghiệp tốt ra hay nghiệp xấu tự trổ ra?

Gọi tổng nghiệp là chủ động gọi những điều như ý giúp cuộc sống của chúng ta tốt hơn, thay vì để nó trổ ra, thay vì ngồi đợi, chúng ta chủ động gọi nghiệp thức – duyên – quả

Con người chúng ta hiện nay đa số đang tập trung kêu gọi tổng nghiệp quả

Làm sao để biến mong muốn thành mong muốn tột cùng?

VẬT CHẤT PHI VẬT CHẤT 

PHI VẬT CHẤT – VẬT CHẤT

Phi vật chất hoá vật chất – vật chất hoá phi vật chất

Vật chất hóa tất cả những gì phi vật chất, phi vật chất tất cả những gì là vật chất = Tăng cao giá trị + Tăng thêm ý nghĩa.

Những thứ vô hình định hình những thứ hữu hình của con người củng cố phi vật chất bên trong nó mới hiển lộ vật chất ra bên ngoài >> tập trung chuyển hóa phi vật chất. Đại nghi nói chung về giàu toàn diện có rất nhiều tiểu nghi chứa bên trong. Trong giai đoạn này, mở một tiểu nghi về THỂ CHẤT, có sức khỏe & mở hết tiểu nghi về phi vật chất. Không có vật chất = đang thiếu phi vật chất, càng phải tập trung làm siêng, làm rõ

TRIẾT LÝ CÂY LÚA

Tùy theo giống và nơi trồng thì cây lúa cao tầm 50cm tới 1m.

Đặc tính của lúa: khi mà cây lúa còn non trổ bông thì nó vươn lên càng vươn cao nhất có thể. Khi chín rồi thì nó sẽ cuối xuống vậy thì mình làm việc đó để hình tượng về đức tính Khiêm Tốn.

Khi chúng ta chưa có gì không làm được gì cho xã hội còn cuối đầu nữa thì có nghĩa tự ti xh chà đạp chết luôn. 1 người làm được gì cho xh người ta chính chắn người ta khiêm tốn. Lúa còn non mà cuối đầu là lúa hư người ta sẽ đạp bỏ nó hoặc nhổ bỏ nó.

Lúa đã chín mà còn vươn lên người ta sẽ cắt.

Bạn trẻ vươn lên thì người ta sẽ dòm ngó. Mình chưa làm được điều gì đừng khiêm tốt chưa biết gì thì đừng khiêm tốn vươn lên cho người ta thấy tưới nước bón phân bồi dưỡng cho mình thêm. Lúa vươn lên tươi tốt người ta sẽ nghĩ bón phân gì ta? Vươn lên để người ta thấy mình người ta bồi dưỡng. Chứ không thôi ai mà bồi dưỡng người cuối cuối. Chưa làm được gì mà cuối đầu có nghĩa tự ti. Xh chỉ giúp người nào vươn lên ko ai giúp người tự ti ko ai giúp đỡ đâu. Cây nào vươn lên người ta tưới nước bón phân.

Tới khi đủ độ chín chắn nhìn mặt bằng trung của XH lúc thời điểm đó nhìn nhận đã hơn người quá trời rồi. Theo đối tượng. Làm rất nhiều điều nhưng gặp rất nhiều người làm hơn mình vạn lần thì phải vươn lên. Gặp người thua mình nhiều quá mình cao quá chính chắn rồi thì mình cuối xuống. Chính chắn là so với đối tượng xung quanh.

Có 1tr đôla xung quanh 100tr đô la phải vươn lên. Để người ta kéo lên.

Tự bản thân con người không thể hiện được sự khiêm tốn mà do người khác đánh giá. Người nào nói mình khiêm tốn thì rất tự cao. Bản chất ko có gì khiêm tốn hết. Phấn đấu tới đâu thôi. Con người tự cho mình khiêm tốn ko nổi.

Triêt lý cây lúa: Còn non thì vươn lên thấy mình chính chắn trưởng thành rồi thì cuối đầu.

1 lần khiêm tốn bằng 4 lần tự cao. Mấy ông quan làm được ko nhận thì bị vua xử. Mới làm được vậy mà nói chưa làm được gì nữa hả? Còn làm được gì nữa?

Hướng dẫn giới trẻ còn non cứ vươn lên người ta sẽ tưới nước bón phân để cao thật cao. Tới khi cao thật cao chín chắn rồi thì phải cuối xuống ko là phặc => chú ý.

1 vươn lên kéo cả bầy vươn lên đi hết luôn. Còn ai vượt trội hơn người khác ko biết cuối xuống. Ko biết giấu tài vị trí mình ngồi ko được thể hiện hơn tài năng. Tài cao hơn vị trí ngồi sẽ bị cắt ( thời xưa)

NGƯỜI KHIÊM TỐN

là người biết vươn lên và cuối xuống phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Là người thấu triệt triết lý C Y LÚA.

Đủ sự đi trước thân giáo. Chuyển hiện thực cho người khác.

Góp đủ tiền thì tập hợp được người.

Đủ sự độ lượng thì được người.

Đủ sự khiêm tốn thì thu phục người

Đủ sự đi trước thì dẫn dắt người.

Nên khi con người bỏ tiền ra người về ko đủ bao dung thì người đi. Nhưng khi ở lại mà ko thấy khiêm tốn thấy người ta vượt trội mình người ta luôn thấy điểm gì đó vượt trội mình cảm giác giá trị khi ở gần mình.

Nhân cách có vấn đề nên người ta không thích ở gần.

20 QUAN NIỆM CHUẨN VỀ CON NGƯỜI VÀ MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI

1. Con người là vốn quý

2. Con người không có vấn đề.

3. Con người là thầy của ta.

4. Con người mang lại cho ta bài học

5. Con người là con đường đồng hành cùng ta

6. Con người là cây cầu, bắc ngang qua con đường

7. Con người là cỗ máy công đức – phước đức

8. Con người là nhân tài

9. Con người có thể mượn sức, trợ sức

10. Ta nợ ân tình hàng triệu con người, hàng triệu trái tim

11. Trân trọng – biết ơn sự hiện diện của con người

12. Con người giúp nâng cao chất lượng cuộc sống

13. Biết cách nhận dạng và đối đãi với 9 dạng người:

Cao nhân – Quý nhân – Nhân tài – Thần tài – Nhân tài – Minh sư – Chuyên gia – Thầy cô – Thiện đại tri thức

14. Con người giữ hình cho chúng ta

15. Chỉ có con người mới giúp cho chúng ta làm rõ khái niệm

16. Con người giúp ta nâng cao được tần số rung động năng lượng

17. Con người chính là nhà quảng bá vĩ đại cho sản phẩm dịch vụ của chúng ta

18. Nhà quảng bá tuyệt đối không có ý niệm bán hàng nhưng khi nhận tiền của người khác là bước đầu của sự giúp đỡ.

19. Nguyên lý bướm tụ: càng đến tầng sâu thì càng xuất hiện nhân tài

20. Nguyên lý chùm nho: chăm sóc từ trên xuống dưới, không cạnh tranh với nhau về phước báu. 

TẢ PHÙ HỮU BẬT

Nhận dạng:1

người muốn thành công cần Tả Phù hữu bậc. Phù là hỗ trợ hết mình tất cả những j liên quan kỷ thuật chuẩn bị thiết bị liên quan công cụ phương tiện.

Xử lí công việc Hậu Cần. Quản gia. Nắm rõ hệ thống, dữ liệu, tài nguyên. Công nghệ, nói chung đây là người để mọi thứ sẵn sàng diễn ra.

Hữu bậc là người quảng bá, nâng mình lên, là người xử lí các công việc về mqh bên trong lẫn bên ngoài là đại diện để nói chuyện với con người, làm MC, giới thiệu, giao lưu với người khác 1 số nội dung, bảo hộ, bảo vệ năng lượng, xử lí mọi phát sinh liên quan đến con người chuẩn bị nội dung tài liệu tiêu chí đề thi phỏng vấn danh sách học viên quản trị mối quan hệ trong môi trường đó.

Người đó có thể đứng đầu tuyển sinh, cầu nối giữ mình với giảng viên.

Đối đãi: Phù-giao những đầu việc cụ thể ko cần biết khó hay dễ, có sức tự học, luôn luôn hướng giải pháp, rất yêu thích kỷ thuật, công nghệ, hệ thống, chỉ có giao việc ko can thiệp cách làm, tạo điều kiện học hỏi thêm lĩnh vực mới và thông qua cv kiếm miếng ăn luôn.

Chỉ cách toạ thí. Yêu cầu viết lại hết tất cả quy trình đã thực hiện, sẵn sàng đầu tư các thiết bị theo yêu cầu của ông phù. Chịu trách nhiệm về sự trưởng thành. Đào tạo cho họ quan niệm, cho họ biết vị trí vai trò của họ như vậy.

Hữu Bậc-tôn trọng mọi quyết định khi đã giao việc xử lí mối quan hệ, yêu cầu người đó tuyệt đối tôn trọng mình. Nâng họ lên, luôn luôn giúp người đó phát triển ở bên ngoài, cho người ta vai trò lớn trong việc thay mặt, hỗ trợ để người ta có thể tự xây 1 cái lĩnh vực, sự nghiệp, sẵn sàng chuyển hiện thực luôn nhưng lĩnh vực đó nằm trong sinh thái của mình.

Chỉ cách cho họ giải quyết vụ việc trong mối quan hệ, nhưng chỉ 1 lần thôi từ những lần sau tự xử lí. Một số công việc sẻ toàn quyền quyết định và toạ thí toàn bộ. Bảo hộ người này ở vị thế cao nhất trong cộng đồng. Có thể sẻ xin phép để lấy lại vai trò đó nhưng vẫn là toạ thí.

Thu hút: Tả phù: mong muốn học j đó từ mình, rất khao khát nhưng ko biết làm sao nếu ngay lúc đó mình xuất hiện họ sẻ là tả phù, mình tận tình hướng dẫn người ta. Nhưng mình phải có cam kết bồi dưỡng cho người ta và cho họ thấy tương lai đi cùng mình có miếng ăn. Cam kết có phần giao việc và mình tin tưởng hoàn toàn khả năng thực hiện.

Đặc biệt người này đnag thiếu thốn tài chính. Hữu bậc: Người đã trải qua những sinh nghiệm nhưng chưa thành công, có thể cuộc đời nhiều đau khổ tan nát mong muốn tìm kiếm 1 môi trường thành công và 1 người bao dung mình. Người đó thích làm việc với con người có khả năng nói chuyện, họ đến với mình là họ cũng muốn dc học cách kiến tạo 1 cái sự nghiệp, nhưng mà người đó đang rất khiêm tốn, cầu thị, chân thật, người này ko cần đời sống vật chất quá sang trọng, cho họ thấy ước mơ của mình, phải nhận mình Minh Sư. 

TAM GIÁC GIỚI

Làm cái gì cần để ý tới 3 góc (Chính phủ – người giàu – người dân)

Làm gì tốt cho người dân

Làm tốt cho người giàu

Làm tốt cho chính phủ. 

Làm cái gì mà tổn hại tới người dân --> thì tổn hại tới chính phủ và người giàu nên Chính phủ sẽ ngăn cản. 

Làm cái gì mà tổn hại tới người giàu thì ảnh hưởng tới tới chính phủ (vì người giàu nộp nhiều thuế nhất cho chính phủ). Do vậy, Chính phủ sẽ ngăn cản. 

VD: Mình làm từ thiện phát cháo ở bệnh viện, không phối hợp với người giàu (người kinh doanh đồ ăn trong bệnh viện)nên không báo cho họ biết chương trình. Nên khi làm xong buổi đó thì người giàu sẽ tìm mọi cách ngăn chặn việc làm tốt của mình. Và khi đó tâm mình sinh ra oán trách, nhưng bản chất là lỗi ở mình vì vi phạm tam giác giới (phải báo chương trình cụ thể để mang lại lợi ích cho cả 3 phần người dân – người giàu và chính phủ). 

Làm cái gì mà tổn hại chỉnh phủ thì coi như xong vì mỗi bộ máy chính trị đều có quy tắc và luật lệ riêng của nó. 

Ví dụ: Làm lớp nội tâm này có tốt cho quốc gia, tốt cho người dân, tốt cho người giàu.

Khi khởi sự bất cứ diều gì, có tâm tài lực, có làm lâu làm lớn làm lành, thì cần bảo đảm TAM GIÁC GIỚI nữa.

Tam giác giới có chính phủ, người dân, và người giàu. Công việc ta làm phải xem chính quyền có ủng hộ không, người giàu có ủng hộ không, và người dân có đồng thuận không. Nếu vi phạm vào 1 trong 3 yếu tố này thì sẽ sơm bị dập tắt.

Chính phủ đảm bảo an sinh cho người dân. Người dân đặt lòng tin vào chính phủ.

Người giàu đảm bào an sinh cho người dân, tạo công ăn việc làm. Người dân làm cho người giàu giàu lên.

NGười giàu cung cấp tiền cho chính phủ qua thuế. Chính phủ cung cấp chính sách

 Khi chưa học WIT thì T khong biết tại sao: có một nhà giàu muốn xây dựng cho quê huong con đường beton 6 km tốn hơn 6 tỉ. HỌ muốn họ mua toàn bộ nguyên vật liệu chỉ cần chính quyền cho địa hình. T và mọi người rất thắc mắc tại sao chính quyền không cho.

Sau mới biết người dân được hưởng lợi, nhưng chính quyền muốn yêu cầu chính quyền được thực hiện.

QUY LUẬT BÙ ĐẮP

Phẩm chất bồi dưỡng thì đời sống vật chất tốt đẹp vì họ đã áp dụng quy luật bù đắp.

 

ĐỊNH NGHĨA: Tài chính hay cuộc sống tốt đẹp của một người phụ thuộc vào số lượng và chất lượng người chúng ta giúp đỡ.

 

         Số lượng và chất lượng người chúng ta giúp đỡ là bao nhiêu thì chúng ta có cuộc sống tốt đẹp? Gián tiếp ảnh hưởng 1.000.000 người trở lên vì chúng ta có cuộc sống tốt như giờ là đang nợ rất nhiều người.

 

MỖI NGÀY ĐỂ CHÚNG TA TỒN TẠI ĐƯỢC ĐÃ NỢ ƠN HUỆ HÀNG TRIỆU NGƯỜI

 

VD: Câu chuyện: người bộ hành đi buồn ngủ quá ngủ ngay tại vệ đường, thì đang ngủ có con rắn đang bò đến thì có người đi qua thấy vậy đập chết con rắn rồi đi tiếp. Người bộ hành thức dậy không biết gì hết rồi đi bình thường. NGười bộ hành đó ko bao giờ biết trong cuộc đời có người lạ cứu mạng, và người cứu mạng cũng ko nhớ đã làm gì.

VD2: Có hai vk ck, người chồng đi làm về trễ thấy mái hiên để đèn ông bước ra trên lầu để tắt đèn thì vk kêu khoan chỉ tay xuống dưới thấy 2 người quét rác đang ngồi ăn bánh mì, hai vk ck đi vô. Từ đó trở về sau cái đèn mở suốt luôn. Hai người ăn ở đó mà ko biết

 

BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT ĐỂ PHỤC VỤ BÙ ĐẮP LẠI NHỮNG ÂN HUỆ CỦA RẤT NHIỀU NGƯỜI.

Từ khi sinh ra đến bây giờ có gì là của chúng ta? Không có gì là của ta.

HÀNG TRIỆU NGƯỜI ĐƯỢC ẢNH HƯỞNG BỞI MÌNH VỀ MỘT ĐIỀU GÌ ĐÓ

LÀM CHỦ CUỘC ĐỜI

Làm chủ: Chủ động và chịu trách nhiệm

Người làm chủ công ty: là người chủ động và chịu trách nhiệm 100% trong công ty

Người làm chủ gia đình: là người chủ động và chịu trách nhiệm 100% trong gia đình

Làm chủ cuộc đời = Làm chủ nội tâm + làm chủ sức khoẻ + làm chủ mối quan hệ + làm chủ tài chính

Làm chủ nội tâm: Chủ động và chịu trách nhiệm với sự chọn lựa bên trong nội tâm để làm chủ hoàn cảnh bên ngoài

Làm chủ giúp nâng cao cảnh giới cuộc sống, cảnh giới số 2

QUY LUẬT CỘNG SINH

QUY LUẬT CỘNG SINH (CUA VÀ  SỢI DÂY)

– Một con người đứng đầu tổ chức thì như con cua, người cộng tác thì như sợi dây. 

– Con cua từ nhỏ tới lớn lúc nào cũng muốn khai phá, không muốn đi làm thuê. NÓ xác định rõ vai trò trong cộng sinh. Từ nhỏ tới lớn mình có ước mơ không muốn làm thuê, đi đâu chỗ nào cũng có thiên hướng đứng đầu tổ chức, hô lên có người ủng hộ làm chung. 

– Còn bản chất là dây thì hô lên không ai ủng hộ nhưng trợ duyên cho ai thì được. 

– Một người không đạt hay kém đạt ước nguyện của họ thì đa phần không xác định được mình là cua hay là dây -> Xác định lệch vai trò cộng sinh

-> Họ là dây, dây xịn nhưng tưởng mình là cua nên làm hoài không kết quả. 

-> Nếu ai là cua mà tưởng mình là dây thì cũng làm hoài không kết quả. Là cua mà cứ đi làm thuê thì bị sai khiến, không thể cúi đầu trước bất kỳ ai. Người làm dây thì không dẫn dắt được nên làm hoài không ngon.

– Giá trị dây chỉ 20 K nhưng cột vào cua thì mình  lên giá. Dây tái sử dụng được, không bị ăn như cua. Dây xịn người ta để lại.  Con cua mà không có dây buộc thì không có giá trị với người tiêu dùng vì không sở hữu nó được. -> Ai đó tự cho mình vĩ đại mà không có người buộc vào đồng hành thì người đó không có giá trị gì. 

– Là cua hay dây thì tổng nghiệp qui định rồi.

--> ỨNG DỤNG TRONG TƯƠNG TÁC XÃ HỘI:

– Có những vị trí rất lớn trong xã hội nhưng không phải vai trò mình thì mình không dám làm. 

– Có nhiều người đi làm thuê dễ quá, vị trí mình vẫn là dây, làm thuê 20 năm cái bước ra làm riêng, sau đó không còn đồng bạc. Hiện nay có rất nhiều người như vậy.

– Nếu cá nhân đã là cua thì qua một thời gian các anh chị lớn hơn người đứng đầu.

– Cua không dây thì ý tưởng chỉ là lý tưởng. Người là cua không thể tối ngày thực thi chi tiết. Mình xác định mình là cua rồi, mình làm ra được giá trị nếu có dây xịn buộc vào.

– Dây không có cua thì chuyện gì xảy ra? Các anh chị có nghe nói đứng trên vai người khổng lồ không? Nếu con cua là khổng lồ thì dây đang không là ai lập tức có giá trị liền.

Bồi dưỡng cho dây: năng lực chuyên môn, thể chất, tâm thái, trí tuệ bậc 1 và 2.

Bồi dưỡng cho cua: phẩm chất, năng lực quan niệm xã hội, thể chất, nhân cách, trí tuệ, đặc biệt là trí tuệ bậc 4 vì biết cần làm gì, sức phán đoán tốt, ứng biến linh hoạt. 

-> Khi đồng hành với con cua xịn, cam kết mang lại giá trị làm chủ cuộc đời cho người đồng hành, thì nhiều dây xịn sẽ tụ về. Nếu con cua đó chịu trách nhiệm có sự trưởng thành đến tận cùng của con người thì có nhiều dây xịn không?

-> Một người vừa có thể là cua và dây: cua của gia đình, dây của tổ chức khác, cua của tổ chức này dây của tổ chức khác.

-> Nhân tài là dây. Còn minh sư là cua. 

-> Con cua phải bồi dưỡng dây thay thế con cua. Nên là khi bắt đầu bất cứ cái gì phải có cách kết thúc, thì làm cái gì cũng được. Chứ đừng như tên lửa lao lên không trung, ngừng lại là kết thúc.

NHÂN HIỆU

Nhân hiệu là hình ảnh của người đó trong tâm trí của người khác

nhân hiệu: là hình ảnh tâm trí của bản thân trong tâm trí của người khác.   Nhiều người cùng chứa một hình ảnh thì đó được gọi là nhân hiệu. 

Nhân hiệu là hình ảnh của bản thân trong tâm trí người khac

Người có nhân hiệu là người lưu giữ hình ảnh tốt đẹp trong tâm trí bản thân gia đình tổ chức và xã hội’

hình ảnh tâm trí đó giúp họ dễ dàng mượn mối quan hệ xh để đạt được cái họ mong muốn 

xác định hình ảnh tâm trí trong tâm trí người khác có phải là điều mình muốn

bức tranh tâm trí trong 5 năm.

Lý do khắc cốt ghi tâm để xây dựng nhân hiệu: 

1/ Bản chất sinh ra ai cũng có nhân hiệu rồi nhưng nếu mình không xây dựng nhân hiệu cho mình thì người khác sẽ xây hộ.

Coca cola đổ rất nhiều tài chính để xây dựng thương hiệu chỉ để mong một sản phẩm có tình yêu thương, được người ta nhớ đến và nhắc tên nhiều, truyền được cảm xúc và thông điệp cho người tiếp cận với nó, mong muốn làm thế nào để sản phẩm có tiếng nói.

Bản chất chúng ta có tất cả những cái đó mà nếu chúng ta không xây dựng thương hiệu thì chúng ta còn không bằng 1 sản phẩm. Một sản phẩm còn muốn lên tiếng bằng con người thì lý do tại sao chúng ta không lên tiếng cho chính mình?

2/ Nhân hiệu có khả năng kết nối và nâng tầm cho bản thân

Giá trị của mình là do vị trí của mình ở đâu (VD: Viên đá bán ở vỉa hè và trong cửa hàng) 

=> Giá trị bản thân được quyết định bởi:

 ⁃ Vị trí, môi trường

 ⁃ Giá trị mình mang lại

 ⁃ Giá trị con người quyết định bằng tầm nhìn. Tầm nhìn con người ở đâu thì giá trị con người ở đó. (Điều này giải thích tại sao nhân hiệu lại nâng tầm mình lên). =>Tứ trọng ân: tầm nhìn của mình quyết định vị trí mình đứng.

Giá trị có nhân lơn hay nhỏ phụ thuộc vào số lượng và chất lượng người nhận được lợi ích từ việc mình tạo ra.

Đủ nhân cách => Đủ tiêu chuẩn quảng bả => lan toả nhân hiệu

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

Nền tảng bên dưới là nội tâm, bên trên mới là tài chính. Họ nỗ lực đi kiếm tiền, tức là xây nhà trên nóc. Chúng ta đang hình dung tài chính để giải quyết cuộc đời của 1 con người. 

Chất lượng cuộc sống của 1 con người: thông thường chúng ta tư duy dùng tiền, đi làm kiếm tiền thật nhiều để kỳ vọng mang đến chất lượng cuộc sống tốt, kỳ vọng kiếm tiền để mua sức khỏe, mua mối quan hệ xã hội, dùng tiền nuôi dưỡng nội tâm của họ.

Chất lượng cuộc sống được định nghĩa là: bạn có nội tâm anvui, sức khỏe tốt, mối quan hệ giữa người với người tốt đẹp => việc có tiền trở nên đơn giản.

Kiếm tiền để tìm kiếm sự an tâm chứ không phải an vui, kết quả xem đích đến là tiền, nếu hiểu được vấn đề này, tiền là công cụ, phương tiện để chúng ta có được chất lượng cuộc sống tốt hơn mà thôi.

Nếu có nội tâm an vui, sức khỏe tốt, mối quan hệ tốt đâu đó chúng ta dư được tài chính, có khả năng dư ra được tiền và có tiền nữa thì nó là số 1, chúng ta sẽ rất tốt.

Cách nào để thoát bẩy nội tâm: bằng cách là chúng ta đưa ánh sáng vào.